Luận Văn Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty CENTRIMEX

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 25/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty CENTRIMEX


    LỜIMỞ ĐẦU.
    a&b
    1. Sựcần thiếtcủa đề tài:
    Hiện nay , tấtcả các quốc gia trên thế giới đều hòa mình vàomộtnền kinhtếmở
    toàncầu hóa. Xuhướnghội nhập kinhtế th ế giới đã trở thànhmục tiêu chung cho
    nhiềunước,nước nào linh hoạt, có khảnănghọchỏi nhanh thìsẽ thu đượclợi còn
    nước nàohướngnội,tự côlập mình thìsẽbị đình trệ vànằm trongsố nghèo nhất
    trên thế giới.Cũng như câu nói: “ th ật là vô ích khibảo dòng sông ngừng chảy ,tốt
    nhất là hãy tậpbơi theo chiều dòng chảy .” Dovậy , Việt Nam đãtừngbướcvươn
    lên, hòamình vào dòng chảy cùngvới th ế giới và trong khuvực.
    Tính chung 7 tháng đầunăm 2005 kim ngạch xuất khẩu ước đạt 17,38tỷ USD,
    9+tăng 18,1% sovới cùngkỳ năm trước. Trong đó, tính chung 7 tháng đầunăm kim
    ngạch xuất khẩu cà phê đạt 401 triệuUSD(tăng 90,2%), tiêu đạt 89 triệu USD(tăng
    90,2%),hạt điều đạt 244 triệu USD(tăng 119,5%) sovới cùngkỳ năm trước. Kim
    ngạch nhập khẩu 7 tháng đầunăm 2005 ước tính đạt 21,11tỷ USD,tăng 20,5% so
    với cùngkỳnăm trước, trong đómặt hàng phân bón đạt 132 triệu USD,tăng 78%
    sovới cùngkỳ năm trước.
    Công ty xuất nhập khẩutổnghợp III,gọitắt là CENTRIMEX làmột doanh
    nghiệp được thànhlập và hoạt độnghơn 17năm, nên có nhiều kinh nghiệm trong
    hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. CENTRIMEX là công ty chuy ên kinh doanh
    xuất nhập khẩu trong đó xuất khẩu nôngsản,gạo, thủy sản,dệt may . Nhập khẩu
    phân bón, máymóc thiếtbị Hiện nay đangmởrộng kinh doanh dulịch. Vìvậy đã
    thuvề cho công ty nhiều ngoạitệ, doanhsố ngày càngtăng đặc biệt là xuất khẩu cà
    phê, tiêu, nhân điều và nhập khẩu phân bón chiếm tỷ trọnglớn trongtổng doanh thu
    của doanh nghiệp. Nhưng trướcnền kinhtế th ị trườngvớicơ chế kinhtếmới
    thoánghơncũng đã gây ra không ít khó khăn và thách thức cho hoạt động kinh
    doanh xuất nhập khẩucủa công ty cụ th ểnăm 2003 có 12mặt hàng đếnnăm 2004
    giảm xuống chỉ còn 4mặt hàng xuất khẩu, còn th ị trường xuất nhập khẩu thì không
    ổn định. Bêncạnh đó, chi nhánhHàNội, vàQuy Nhơn hoạt độngdần kém hiệu quả
    nên đang trong tiến trình giải thể.
    Từ đó có thể thấy được việc xác định các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt
    động kinh doanh xuất nhập khẩu, nâng cao hiệu quả kinh doanhcủa công ty nhằm
    đảmbảo cho công ty có thể đứngvững trên th ị trường làmộtvấn đềcấp bách.
    Dovậy , để đi sâu nghiêncứuvấn đề emmạnhdạn chọn đề tài nghiêncứu
    “ Đẩymạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩutại công ty CENTRIMEX”
    làm đồ ántốt nghiệpcủamình.
    2. Mục tiêu nghiêncứu:
    Đề tài này nhằmmục đích trình bày nhữngvấn đềcốt lõicủa quy trình
    nghiệpvụ kinh doanh xuất nhập khẩu, nhữnglợi ích nó manglại chonền kinhtế
    quốc dân và thực trạng hoạt động xuất nhập khẩucủa công ty , qua đó rút ra những
    mặtmạnhcũng như nhữngtồntại chủy ếu tronglĩnhvực xuất nhập khẩu,từ đó đưa
    ramộtsố giải pháp nhằm giải quy ết nhữngtồntại đó và đẩy mạnhhơnnữa công tác
    xuất nhập khẩucủa công t y .
    3. Phương pháp nghiêncứu là phương pháp so sánh:
    - So sánh cácsố liệu thực hiệnvới cácsố liệukế hoach nhằm đánh giámức độ
    biến động sovớimục tiêu đặt ra.
    - So sánhsố liệukỳ này vớisố liệu nhữngkỳ trước giúp ta nghiêncứu nhịp độ
    biến động,tốc độtăng trưởngcủa hiệntượng.
    4. Phạm vi nghiêncứu:
    - Đề tài nghiêncứu hoàn thiện công tác xuất nhập khẩu trong phạm vi công t y
    xuất nhập khẩu III trong nhữngnămgần đây ,từ đó rút ra những thuậnlợi khó khăn
    và đưa ra giải pháp.
    - Dựa vàosố liệu công ty cho trong banămgần nhất đó là 2002, 2003, 2004
    để có thể so sánhtổnghợp đưa ra các nhận xét, nhận định.
    5. Bốcụccủa đề tài:
    - Ngoài phầnmở đầu vàkết luận ranội dungcủa đề tàigồm 3 chương:
    - Chương 1: LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XUẤTNHẬP KHẨU.
    - Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNGSẢN XUẤT KINH DOANH
    XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY.
    - Chương 3:MỘTSỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨYMẠNH CÔNG TÁC
    XUẤT NHẬP KHẨU TẠICENTRIMEX.


    CHƯƠNG 1
    LÝ LUẬNVỀ HOẠT ĐỘNG
    KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU
    - 4 -1.1 HOẠT ĐỘNGKINH DOANHXUẤT - NHẬP KHẨU:
    1.1.1. Khái niệmvề hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu:
    Theo nghị địnhcủa chính phủsố 57/1998/NĐ-CP ngày 31/07/1998, quy định
    chi tiết thi hành luật thươngmạivề hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu, gia
    công và đại lý mua bán hàng hóavớinước ngoài giải thích: “ hoạt động xuất khẩu,
    nhập khẩu hàng hóa là hoạt độngmua bán hàng hóacủa thương nhân Việt Namvới
    thương nhânnước ngoài theo cáchợp đồng mua bán hàng hóa, baogồmcả hoạt
    độngtạm nhập tái xuất,tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu hàng hóa.”
    1.1.2 Các đặc điểm chủyếucủa hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu:
    - Thời gianlưu chuyển hàng hóa xuất-nhập khẩu: bao giờcũng dàihơn sovới
    thời gianlưu chuyển hàng hóa trong hoạt động kinh doanhnội địa do phải th ực hiện
    2 giai đoạn mua hàng và 2 giai đoạn bán hàng.
    - Hàng hóa kinh doanh xuất–nhập khẩu: baogồm nhiều loại, trong đó chủy ếu
    xuất khẩu cácmặt hàng thuộc thếmạnh trongnước ( rau quảtươi, hàng mây tre
    đan, thủ côngmỹ nghệ ); còn nhập khẩu chủy ếu nhữngmặt hàng mà trongnước
    không có, chưasản xuất được hoặc chưa đáp ứng được nhucầucảvềsốlượng,
    chấtlượng, th ị hiếu ( hàngtư liệusản xuất, hàng tiêu dùng ).
    - Thời điểm giao, nhận hàng và thời điểm thanh toán: thời điểm xuất– nhập
    khẩu hàng hóa và thời điểm thanh toán tiền hàng thường không trùng nhau mà có
    khoảng cách dài.
    - Phương th ức thanh toán: trong hoạt động kinh doanh xuất–nhập khẩu, chủ
    y ếu đượcsửdụng là phương thức thanh toánbằng thư tíndụng.
    - Tập quán, pháp lu ật: hai bên mua, bán có quốctịch khác nhau, pháp luật
    khác nhau,tập quán kinh doanh khác nhau, dovậy phải tuân thủ luật kinh doanh
    cũng nhưtập quán kinh doanhcủatừngnước và lu ật thươngmại quốctế.
    1.2 Các phương thức thươngmại thôngdụng trong buôn bán quốctế:
    1.2.1 Phương thức kinh doanh xuất-nhập khẩu trực tiếp:
    - Xuất-nhập khẩu trực tiếp là phương thức kinh doanh mà trong đó, đơnvị
    tham gia hoạt động xuất–nhập khẩu có thể trực tiếp đàm phán, kýkếthợp đồngvới
    nước ngoài; trực tiếp giao, nhận hàng và thanh toán tiền hàng.
    1.2.2 Phương thức kinh doanh xuất-nhập khẩu ủy thác:
    - Xuất nhậpuỷ thác là hoạt độngdịchvụ thươngmạidưới hình thức thuê và
    nhận làmdịchvụ xuất khẩu hoặc nhập khẩu. Hoạt động này được thực hiện trêncơ
    sởhợp đồngu ỷ thác xuất khẩu hoặc nhập khẩugữa các doanh nghiệp, phùhợpvới
    những quy địnhcủa pháp luậtvềhợp đồng kinhtế.
    - 5 -
    1.2.3 Tạm nhập để tái xuất (Re-exportation):
    - "Tạm nhập để tái xuất " là việcmua hàngcủamộtnước để bán chomộtnước
    khác trêncơsởhợp đồng mua bán hàng hoá ngoaị thương, có làm thủtục nhập
    khẩu hàng hoá vào Việt Nam,rồi làm thủtục xuất khẩumà không qua gia công chế
    biến.
    - Không coi là "tạm nhập để tái xuất" các trườnghợp sau:
    + Hình thức nhập nguy ên liệu để gia công chonước ngoài
    + Tạm nhập nhằmmục đíchdựhội chợ, triển lãm, hoặcsửa chữa máy móc,
    phương tiện theo quy địnhcủahợp đồnghợp tác đầutư, liên doanhsản xuất .rồi để
    tái xuất
    + Hàng hoá nhập khẩu nhằmmục đíchsửdụng trongnước, nhưng saumột thời
    gian, vi lý do nào đó, khôngsửdụng trongnướcnữamà tái xuất ranước ngoài.
    1.2.4 Thươngmại điệntử:
    - E-commerce (Electronic commerce - Thươngmại điệntử) là hình thái hoạt
    động thươngmạibằng phương pháp điệntử, là việc trao đổi thông tin thươngmại
    thông qua các phương tiện công nghệ điệntửmà nói chung là khôngcần phải in ra
    giấy trongbấtcứ công đoạn nàocủa quá trình giaodịch (nên còn đượcgọi là
    thươngmại không giấy tờ).
    - Thươngmại điệntử ở Việt Nammới đang ở giai đoạn khởi đầu khá khiêm
    tốn. Hiện naymới có khoảnggần 1.000 doanh nghiệp Việt Nam có trang Web và
    trên 500 trang Web có tên miền riêng. Thựctế này cho thấy , đểhội nhập vàbứt lên
    trong cuộc chạy đua kinhtế, các doanh nghiệp Việt Nam cần phảitập trungmọinỗ
    lực để phát triểnmạnh thươngmại điệntử trong thời giantới.
    1.2.5 Uỷ thác mua bán hàng hoá:
    - Uỷ thác mua bán hàng hoá là việc mà theo đó bên đượcu ỷ thác th ực hiện
    việcmua bán hàng hoávới danh nghĩacủa mình theo những điều kiện đã thoả thuận
    với bênuỷ thác và được nhận phíuỷ thác.
    - Bên đượcuỷ thác mua bán hàng hoá là doanh nghiệp kinh doanhmặt hàng
    phùhợpvới hàng hoá đượcuỷ thác và thực hiệnmua bán hàng hoá theo những điều
    kiện đã thoả thuậnvới bênu ỷ thác.
    - Bênu ỷ thác mua bán hàng hoá là doanh nghiệp giao cho bên đượcuỷ thác
    thực hiệnmua bán hàng hoá theo y êucầucủamình và phải trả phíuỷ thác.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...