Tiến Sĩ Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 11/11/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp th
    Việt Nam vừa bước vào giai đoạn “dân số vàng”, tức là cứ 2 người lao
    động mới có 1 người phụ thuộc. Dân số đạt 90 triệu dân, trở thành nước đông
    dân thứ 14 trên thế giới và thứ 3 Đông Nam Á (sau Philippines và Indonesia).
    Thời kỳ "dân số vàng" tạo ra không ít cơ hội, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều thách
    thức, tạo áp lực cho việc hoạch định chính sách phát triển của đất nước, nhất
    là giải quyết vấn đề lao động, trong điều kiện nhiều lao động chưa qua đào tạo
    nghề, nguồn nhân lực chất lượng cao còn hạn chế, . Vì vậy, nếu giải quyết tốt
    vấn đề đào tạo nghề cho lao động mang tính cấp thiết, góp phần tạo ra nhiều
    sản phẩm có giá trị cao, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường và đảm bảo
    an sinh xã hội, tạo điều kiện cho người lao động có thu nhập, từng bước ổn
    định cuộc sống, góp phần xây dựng và phát triển đất nước.
    Thị xã Sông Công là thị xã duy nhất của tỉnh Thái Nguyên, cách thành
    phố Thái Nguyên 15 km về phía Nam, cách Hà Nội 65 km về phía Bắc. Có tổng
    diện tích đất tự nhiên 83,64 km
    2
    , dân số trên 50 nghìn người. Thị xã bao gồm 6
    phường và 4 xã. Sông Công đang phát triển nhiều Khu công nghiệp, trong đó
    có Khu công nghiệp Sông Công I và II, là một trong những công trình trọng
    điểm. Diện tích theo quy hoạch tổng thể Khu CN I là: 320 ha và Khu CN II là
    180 ha. Trong các Khu công nghiệp có nhiều doanh nghiệp lớn đang hoạt
    động như Diezen, Phụ tùng Sông Công, Công ty Cổ phần Thép Thái Nguyên,
    HTX Công nghiệp và Vận tải Chiến Công, . Tại các địa phương giáp với Thị
    xã Sông Công đã thành lập nhiều Khu công nghiệp như Khu CN Nam Phổ
    Yên, Khu CN Thanh Bình, . Vì vậy, nhu cầu về lao động cho các Khu công
    nghiệp này rất lớn. Thực tế cho thấy, trong thời gian qua, Thị xã Sông Công
    đã đẩy mạnh công tác hỗ trợ đào tạo nghề, góp phần tạo việc làm, tăng thu
    nhập cho người lao động. Nhờ đó, các doang nghiệp và các cơ sở sản xuất đã
    thu hút được nguồn nhân lực có tay nghề cao góp phần nâng cao chất lượng
    sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, duy trì và phát triển các ngành nghề 2
    truyền thống. Có thể nói hoạt động đào tạo nghề của Thị xã trong thời gian
    qua đã phần nào đáp ứng được mục tiêu, tạo việc làm, tăng thu nhập, chuyển
    một phần lao động từ nông nghiệp sang làm nghề tiểu thủ công nghiệp và
    công nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao.
    Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề còn gặp nhiều khó khăn như: Nhận
    thức người lao động về ngành nghề còn thấp, chưa nhất quán trong tư tưởng
    lựa chọn về ngành nghề lâu dài; N
    . Bên
    cạnh đó, các cơ sở cũng như người lao động chưa nhận thức được rõ những
    lợi ích của công tác đào tạo nghề vì thế việc hợp tác còn gặp nhiều khó khăn.
    Trong khi đó, trình độ học vấn của người lao động thấp, khả năng nhận thức
    không đồng đều nên việc tiếp thu kiến thức chưa hiệu quả. Thời gian đào tạo
    của các lớp dạy nghề lại ngắn, thực hành còn ít, thiếu các trang thiết bị máy
    móc thực hành. C nghề
    , Do đ
    , n
    nguyên nhân, tìm ra các giải pháp khắc phục
    Đảng, Nhà nước
    người lao động. Vì vậy,
    Thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên” nhằm
    .
    2. Mục tiêu nghiên cứu

    Trên cơ sở phân tích thực trạng
    Thị xã Sông Công
    Thị xã
    2015 - 2020.

    -
    người . 3
    - thực trạng n
    thị xã Sông Công 2011 - 2013.
    - Đề xuất quan giải pháp
    Thị xã Sông Công 2015 - 2020.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    của Thị xã Sông Công .


    Thị xã Sông Công.

    ong
    giai 2011 – 2013.
    2015 – 2020.
    3.2.3. Phạm vi về nội dung
    Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đến công tác dậy nghề cho lao động tại
    Thị xã Sông Công trên các nội dung sau:
    - Đánh giá phân tích thực trạng phát triển nguồn lao động ở Thị xã,
    thực trạng đào tạo nghề cho lao động ở Thị xã về các nội dung liên quan đến
    công tác đào tạo nghề như: tình hình phát triển các cơ sở dậy nghề, tình hình
    cơ sở vật chất, trang thiết bị dậy nghề; lực lượng giáo viên dậy nghề; kết quả
    tuyển sinh; kết quả đào tạo nghề; tình hình lao động có việc làm sau học
    nghề; . Qua đánh giá thực trạng sẽ chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn
    chế và nguyên nhân của hạn chế.
    - Đưa ra các quan điểm, định hướng, mục tiêu và giải pháp đẩy mạnh
    đào tạo nghề cho lao động ở Thị xã Sông Công giai đoạn 2015-2020, nhằm
    đáp ứng nhu cầu lao động ngày càng tăng cả về quy mô và chất lượng của Thị
    xã cũng như của tỉnh Thái Nguyên và các địa phương khác. 4
    của đề tài nghiên cứu
    Qua nghiên c u đ tài lu n văn đề xu t nh định hướng cơ bản và
    giải pháp chủ yếu nhằm ở Thị
    xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 2015-2020,
    về kinh tế - xã hội của đất nước, của địa
    phương trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
    .
    tài liệu ,
    cơ quan của tỉnh Thái Nguyên, của Thị xã Sông Công
    người .
    tham khảo nghiên cứu ạ
    .
    5. Kết cấu Luận văn
    Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn
    4 chương:
    - Chương 1: lý luận và thực tiễn về đào tạo nghề cho người lao động.
    - Chương 2 .
    - Chương 3: Thực trạng đào tạo nghề cho lao động Thị xã Sông Công
    2011-2013.
    - Chương 4:
    Thị xã Sông Công giai 2015-2020.



    iii
    MỤC LỤC
    . i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG . vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH . viii
    MỞ ĐẦU 1
    1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3
    . 4
    5. Kết cấu Luận văn 4
    Chương 1:
    . 5
    5
    . 5
    9
    10
    1.1.4. Các hình thức đào tạo nghề . 11
    1.1.5. Vai trò của đào tạo nghề đối với phát triển kinh tế xã hội 13
    1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác đào tạo nghề 15
    1.2. Cơ sở thực tiễn . 22
    22
    . 25
    Thị xã Sông Công . 30
    Chương 2: 32
    2.1. Câu hỏi nghiên cứu 32 iv
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 32
    2.2.1. Phương pháp luận 32
    2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin 32
    2.2.3. Phương pháp xử lý thông tin . 33
    2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin 33
    2.2.5. Phương pháp chuyên gia . 34
    2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu . 34
    Chương 3:
    2011 - 2013 35
    - . 35
    3.1.1. Điều kiện tự nhiên . 35
    3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 37
    3.1.3. Tình hình sử dụng lao động Thị xã Sông Công giai đoạn 2011-2013 42
    . 46
    2011 - 2013 . 48
    48
    3.2.2. iều tra . 52
    3.2.3 . 53
    cán bộ quản lý dạy nghề . 56
    3.2.5. Tình hình tài chính chi cho đào tạo nghề . 60
    2011 – 2013 63
    3.2.7 . 64
    3.3. Tình hình sử dụng lao động của các hộ điều tra 65
    3.3.1. Thông tin cơ bản về hộ điều tra theo các vùng . 66
    3.3.2. Tình hình chất lượng lao động của các hộ điều tra . 67 v
    3.3.3. Phân công lao động trong các hộ điều tra . 68
    3.3.4. Tình hình sử dụng thời gian lao động trong nông thôn 71
    2011 – 2013 . 79
    3.3.1. Những mặt đạt được 79
    . 82
    3.3.3. 85
    Chương 4:
    2015 - 2020 . 88
    . 88
    4.1.1. Quan điểm về đào tạo nghề và giải quyết việc làm 88
    2015 - 2020 . 89
    2015 - 2020 91
    4.2.1. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về dạy nghề 91
    4.2.2. Gắn đào tạo với sử dụng lao động, tăng cường công tác đào tạo
    nghề và phổ biến kiến thức cho nông dân 93
    4.2.3. Đổi mới công tác quản lý đội ngũ giáo viên dạy nghề 94
    4.2.4. Về nội dung, chương trình đào tạo 95
    97
    4.2.6. Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động . 98
    4.3. Kiến nghị 98
    4.3.1. Đối với Chính phủ . 98
    ở tỉnh Thái Nguyên . 99
    N 100
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
     
Đang tải...