Thạc Sĩ Dạy học Giáo dục học ở Đại học Sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Dạy học Giáo dục học ở Đại học Sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN i
    LÒI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẤT vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIẾU ĐỎ vỉ ỉ
    MỞ ĐÀU 1
    1. Lý do chọn đề tài 1
    2. Mục đích nghiên cứu 3
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3
    4. Giả thuyết khoa học 3
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
    6. Phạm vi giới hạn của đề tài 4
    7. Phương pháp nghiên cứu 4
    8. Các luận điểm bảo vệ 6
    9. Nhừng đóng góp mới của luận án 6
    10. Cấu trúc của luận án 7
    CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC GIÁO DỤC HỌC Ở ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TIÉP CẬN NĂNG Lực THựC HIỆN 8
    1.1. Tồng quan nghiên cứu vấn đề dạy học Giáo dục học theo tiếp cận năng
    lực thực hiện 8
    1.1.1. Nhừng nghiên cứu ờ nước ngoài 8
    1.1.2. Nhừng nghiên cứu ờ trong nước 12
    1.2. Bản chắt của quá trình dạy học ờ đại học 17
    1.3. Dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện 20
    1.3.1. Năng lực và năng lực thực hiện 20
    1.3.2. Tiếp cận năng lực thực hiện 26
    1.3.3. Tiếp cận năng lực thực hiện và “chuẩn đầu ra” 28
    1.3.4. Dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện trong quá trình đào tạo giáo viên 37
    ỉv
    1.4. Dạy học Giáo dục học theo tiếp cận năng lực thực hiện 40
    1.4.1. Vai trò và nhiệm vụ của môn Giáo dục học trong chương trình dạy
    học ở trường đại học sư phạm 40
    1.4.2. Các kiểu tổ chức dạy học Giáo dục học theo tiếp cận năng lực thực hiện 42
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 50
    CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG DẠY HỌC GIÁO DỤC HỌC Ở ĐẠI HỌC
    SƯ PHẠM TỪ GÓC Dộ TIÉP CẬN NĂNG Lực THựC HIỆN 51
    2.1. Một số vấn đề chung về khảo sát thực trạng dạy học GDH ở ĐHSP theo
    tiếp cận NLTH 51
    2.1.1. Mục đích khảo sát 51
    2.1.2. Đối tượng khảo sát 52
    2.1.3. Nội dung khảo sát 52
    2.1.4. Phương pháp khảo sát 52
    2.2. Ket quà khảo sát 53
    2.2.1. Nhận thức của giảng viên về vai trò của môn GDH và dạy học GDH
    trong nhà trường sư phạm 53
    2.2.2. Nhận thức của giảng viên về dạy học GDH theo tiếp cận NLTH 56
    2.2.3. Thực trạng dạy học Giáo dục học ở trường đại học sư phạm 62
    2.2.4. Thực trạng nhận thức của sv về vai trò của môn GDH và các yếu tố
    ảnh hưởng đến tồ chức hoạt động dạy học môn GDH 76
    2.2.5. Khó khăn của giảng viên và sv khi dạy học GDH theo hướng tiếp cận
    NLTH 78
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 82
    CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH DẠY HỌC GIÁO DỤC HỌC Ở ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TIÉP CẶN NĂNG Lực THựC HIỆN 83
    3.1. Một số nguyên tấc định hướng thiết kế quy trình dạy học Giáo dục học
    theo tiếp cận năng lực thực hiện 83
    3.1.1. Đảm bào tính hệ thống 83
    3.1.2. Đảm bào tính hiệu quà 84
    3.1.3. Đảm bào thống nhất giữa lý luận và thực tiễn 84
    3.2. Ọuy trình dạy học Giáo dục học ờ đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện 85
    3.2.1. Thiết kế quy trình dạy học Giáo dục học ở đại học sư phạm theo tiếp
    cận năng lực thực hiện 85
    3.2.2. Các bước thực hiện quy trình dạy học Giáo dục học ở đại học sư phạm
    theo tiếp cận năng lực thực hiện 87
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 120
    CHƯƠNG 4: THựC NGHIỆM SƯ PHẠM 121
    4.1. Mô tà thực nghiệm sư phạm 121
    4.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 121
    4.1.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm 121
    4.1.3. Quy trình thực nghiệm sư phạm 121
    4.1.4. Phương thức và tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 125
    4.2. Ket quả và bàn luận 128
    4.2.1. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm 128
    4.2.2. Một vài ý kiến bản luận của tác giả 146
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 147
    KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 148
    1. Kết luận 148
    2. Khuyến nghị 149
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BÓ LIÊN
    QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 150
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 151
    PHỤ LỤC


    MỜ ĐÀU
    1. Lý do chọn đề tài
    1.1. Bước vào kỳ neuyên cùa kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế, yêu cầu về nsuồn nhân lực có khả năng cạnh tranh ngày càne trở nên bức thiết và eay gắt hơn bao giờ hết, nó quyết định sự thành công hay thất bại của một quốc gia. Nhận thức được bối cành đó, văn kiện Đại hội Đàng toàn quốc XI đă nhấn mạnh "'Phát triển giảo dục và đào tạo cùng với phát triền khoa học và công nghệ là quôc sách hàng đâu; đâu tư cho giảo dục và đào tạo là đâu tư phát triên. Đôi mới cãn bản và toàn diện giảo dục và đào tạo theo nhu câu phát triên của xã hội; nâng cao chât lượng theo yêu câu chuâtì hoả, hiện đại hoá, xã hội hoả, dân chù hoả và hội nhập quôc tê, phục vụ đăc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quốc. Đây mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời". Như vậy, đào tạo theo nhu cầu phát triển xà hội được khắns định là quan điểm đế định hướne phát triển và đánh eiá chất lượng giáo dục - đào tạo.
    Điều này đặt ra cho hệ thống giáo dục nói chune và hệ thốne giáo dục đại học nói riêng phải có sự thay đổi căn bản để eiừ vừng vị trí then chốt trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo neuồn nhân lực cho đất nước. Quá trình đào tạo đại học phải giúp sinh viên hình thành và phát triển nhừng năng lực trong cuộc sống thực, trong bối cành thực. Sinh viên tốt nghiệp đại học phải nhanh chóns hoà nhập, thích ứng và đáp ứng được những đòi hòi thực tiễn nghề nghiệp.
    1.2. Thời gian gần đây, các nhà khoa học và nhà quản lý đang trao đổi rất nhiều xune quanh vấn đề tìm hướng tiếp cận mới trong việc xây dựng, đối mới chươne trình giáo dục. Tiếp cận năng lực thực hiện (competency based - approach) trong giáo dục - đào tạo là hướns tiếp cận được nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm bởi hệ thống lý luận về Giáo dục - Đào tạo theo tiếp cận năng lực thực hiện (NLTH) và thực tiền eiáo dục cùa nhiều quốc eia trên thế giới đã khăng định đây là hướng tiếp cận có thể đảm bảo cho eiáo dục đại học đào tạo được nguồn nhân lực chất lượng cao để thúc đẩy sự phát triển của xà hội.
    Nếu như trước đây, khi xây dựng chương trình giáo dục, chúng ta tập trung vào trả lời câu hỏi: “chúng ta muốn người học biết những gì? hay chủng ta muốn người học biết và cỏ thế làm những gì?" thì theo tiếp cận NLTH chúng ta phải trà lời được câu hỏi: “người học biết làm những gì từ những điều đã biết?” điều này nhấn mạnh đcn khá năne “làm ", “thực hiện ” của người học [dẫn theo 87].
    1.3. Báo cáo kết quả nghicn cứu “Thực trạng công tác đào tạo giáo viền pho thông”, [1] đà chì ra nhừng ưu đicm và nhừng hạn chế, bắt cập trone công tác đào tạo ciáo viên (GV) ở các trường sư phạm hiện nay. Cụ thề:
    - Nhìn chung chắt lượng sinh viên (SV) sư phạm hiện nay chưa tốt, giáo viên trung học chưa đáp ứng được tất cả năng lực nghề nehiệp theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trunc học.
    - Sinh viên sư phạm có nhừnc điểm mạnh về nhừng mặt: kiến thức chuyên môn vững, có phẩm chất đạo đức tốt, kỹ năng giao tiếp sư phạm và có ý thức tự học, phấn đau về chuycn môn. Bên cạnh đó, sinh viên sư phạm có nhừng điểm yếu về những mặt: tìm hicu đặc điểm, hoàn cảnh của học sinh, eiáo dục học sinh, phối hợp với cha mẹ học sinh và cộng đồng, giúp đờ học sinh cá biệt, sử dụnc đả dùng dạy học, áp dụng công nghệ thông tin và giảng dạy và giải quyết các tình huống sư phạm.
    Có nhiều neuyên nhân dẫn đến thực trạng, trong đó nhữne neuyên nhân cơ bản là: Tính định hướng đào tạo nghề, đặc biệt là kĩ năng nghề không được thổ hiện tường minh trong mục tiêu đào tạo. Các yếu tố cắu thành quá trình đào tạo còn rời rạc, thiếu nhất quán trong việc hướng tới hình thành các yếu tố cấu thành phầm chắt năng lực nghề nghiệp giáo viên . Trong đó đáng chú ý là nguyên nhân: Nội dune, hình thức, phương pháp đào tạo nghiệp vụ sư phạm còn hàn lâm, chưa cấn với quá trình hành nghề ở nhà trườne pho thông. Các môn học nghiệp vụ sư phạm (đặc biệt quan trọng là Giáo dục học và lý luận dạy học bộ môn) là đặc trưng cho chươne trình đào tạo của các trường sư phạm vừa khône đáp ứng về thời lượng, vừa không trực tiếp tác động đúng mức đen hình thành năng lực dạy học và năng lực eiáo dục. Dó chính là nguyên nhân yếu kcm của GV, sv về năne lực giáo dục, năng lực tìm hiểu học sinh, năng lực thiết ké và tricn khai các hoạt động dạy học, năng lực đánh giá, .các kĩ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, kỳ năng phàn hồi tích cực, kỳ năng thuyết phục, kỳ năng kiềm che cảm xúc . chưa thành thạo.
    1.4. Với nhừng nhận thức ờ trcn, chúng tôi hy vọng vận dung tiếp cận NLTH vào dạy học Giáo dục học - một môn học nghiệp vụ quan trọne mang tính chất đặc thù của tnrờng sư phạm là một hướng nghicn cứu hứa hẹn sẽ góp phần thu hẹp khoàng cách aiừa đào tạo và sử dụng, giừa lý thuyết và thực hành trong quá trình đào tạo giáo viên của nhà trường sư phạm.
    Xuất phát từ cơ sờ lý luận và thực tiỗn trcn, chúng tôi chọn đề tài nghicn cứu: “Dạy học Giáo dục học ở Dại học Sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện ”
    2. Mục đích nghiên cứu
    Nshicn cứu thiết ké quy trình dạy học GDH ờ đại học sư phạm (ĐHSP) theo tiếp cận NLTH nhằm nâng cao chất lượng dạy học, làm phong phú them hộ thống lý luận dạy học GDH và eóp phần nâng cao chất lượng đào tạo GV của trường ĐHSP.
    3. Khách thế và đối tượng nghiên cứu
    3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học GDH ờ trường ĐHSP.
    3.2. Đối tượng nghicn cứu: Quá trình dạy học GDH ở ĐHSP theo tiếp cận NLTH.
    4. Giả thuyết khoa học
    Sự hình thành NLTH nghề dạy học của sv có mối quan hệ chặt chõ với quá trình dạy học môn GDH. Ncu quy trình dạy học GDH được thiết ké theo tiếp cận NLTH và khả thi SC đàm bào hình thành được NLTH nghề dạy học tốt hơn cho sv và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên.
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu
    5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của dạy học GDH ờ ĐHSP theo tiếp cận NLTH.
    5.2. Kháo sát thực trạng dạy học GDH ỡ ĐHSP từ sóc độ tiếp cận NLTH
    5.3. Thiết kế quy trình dạy học GDH ờ ĐHSP theo tiếp cận NLTH
    5.4. Tien hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm kết quà tác động cùa quy trình thiết ke đen sự hình thành NLTH của sv và chất lượng dạy học GDH.
    6. Phạm vi giới hạn của đề tài
    - Trong Luận án, quy trình dạy học GDH ỡ ĐHSP được thiết ké theo tiếp cận NLTH với nhừng chỉ dẫn cụ thể đc mỗi giảng vicn có thê áp dụng vào thiết kc hoạt động dạy học của bàn thân.
    - Phần thiết ké mẫu hoạt động dạy học GDH trong Luận án tập trung ờ nội dung: Nguycn tẳc dạy học, phương pháp dạy học và hình thức tồ chức dạy học.
    - Việc khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học GDH được thực hiện tại 5 trường ĐHSP và khoa sư phạm: ĐHSP - Đại học Thái Nguycn, ĐHSP Xuân Hòa, khoa Sư phạm - Đại học Hồng Đức, khoa Sư phạm - Đại học cần Thơ, ĐHSP Vinh.
    - Các nội dune thực nghiệm được tiến hành trcn khách thế là sv trường đại học sư phạm - Đại học Thái Nguycn.
    7. Phương pháp nghiên cứu
    7. /. Pỉtươtìg pháp luận
    7.1.1. Quan điếm tiếp cận hệ thong
    Tiếp cận hộ thống cho phép nhìn nhận một cách sâu sắc, toàn diộn và khách quan về quá trình dạy học GDH ờ đại học sư phạm, thấy được mối quan hộ giừa các thành tố cấu thành quá trình dạy học GDH và thấy được mối quan hộ của quá trình trcn với các đối tượng khác trong hộ thống lớn hơn. Cụ thế:
    - Nghicn cứu dạy học GDH một cách toàn diện dựa vào sự phân tích đối tượng thành nhiều bộ phận có mối quan hộ chặt chè với nhau.
    - Nghicn cứu dạy học GDH trong mối quan hộ chặt chè với các môn học khác nằm trong chương trình đào tạo GV.
    - Nghicn cứu dạy học GDH trong mối quan hộ giừa năng lực giảng dạy của giàng vicn và tính tích cực học tập của sv.
    - Trình bày kct quà nghicn cứu rõ ràng, khúc chiết theo một hệ thống chặt chè, có tính logic cao.
    7.1.2. Quan điểm thực tiễn
    Thực tiễn giáo dục là nguồn gốc của đề tài nghicn cứu, là động lực thúc đấy quá trình tricn khai nghicn cứu và là tiêu chuẩn để đánh giá kct quả nghicn cứu. Cụ thổ:
    - Nghicn cứu dạy học GDH ờ ĐHSP theo tiếp cận NLTH phải dựa trên khảo sát thực trạng quá trình đào tạo, thực trạng trình độ năna lực người học và nhu cầu của họ.
    - Chương trình dạy học GDH ờ ĐHSP phải hướng tới đáp ứna yêu cầu thực tiền giáo dục của nhà trường và từng bậc học.
    7.1.3. Quan điếm tiếp cận dựa trên chuân đầu ra: Năng lực thực hiện
    Dạy học GDH phải chuyển từ tiếp cận mục tiêu - nội dung sang tiếp cận mục tiẻu - chuấn đầu ra. Trong đó, các chuẩn đầu ra phải được xác định dựa trên các chuân NLTH. Như vậy, trước hét cần nghiên cứu xác định hệ thống chuẩn NLTH làm cơ sờ để thiết ke mục ticu dạy học, chương trình vầ quy trình dạy học, hướng tới hình thành ỡ sv nhừng năng lực cần thiết đc sau khi tốt nghiệp ĐHSP, giúp sv có the thực hiện được nhừng nhiệm vụ và công việc của người GV.
    7.2. Phương pháp nghiên Cỉhi cụ thế
    Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng phối hợp các phương pháp nghicn cứu sau:
    7.2.1. Nhỏm phương pháp nghiên cứa lỳ luận để xây dựng cơ sở lý thuyết cho van đề nghiên cửu. Cụ thế:
    Phân tích, so sánh, hộ thốns hoá, khái quát hoá lý thuyết từ các công trình nahicn cứu trong và ngoài nước có liên quan đen đề tài luận án.
    7.2.2 Nhỏm phương pháp nghiên cứa thực tiễn nhằm thu thập ììhừng thông tin về thực trạng dạy học GDH theo NLTH và két quà thực nghiệm sư phạm
    + Phương pháp quan sát: Quan sát, ghi chép, nhận xct, đánh giá thực trạng dạy học GDH theo tiếp cận NLTH và kết quả thực nghiệm sư phạm (TNSP).
    + Phương pháp điều tra bàng bàng hỏi: Sử dụng bàng hỏi đối với giàns viên và sv đế khảo sát thực trạng dạy học GDH theo tiếp cận năng lực thực hiện.
    + Phương pháp đàm thoại: Đàm thoại với giảng viên siàng dạy GDH và sv đề tìm hiéu nhận thức, thái độ cùa họ về những vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
    + Phương pháp nghiên cứu sản phấm hoạt động: Nghiên cứu chươna trình dạy học GDH của các trường ĐHSP, giáo án và hả sơ lên lớp cùa giàng viẽn, bài kiềm tra, bài tiểu luận cùa sv.
    + Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Thu thập ý kién cùa các siàng viên giảng dạy GDH và các nhà khoa học nghiên cứu về GDH nhằm tìm ra hướns nghiên cứu tối ưu nhất.
    - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm quy trình dạy học GDH theo tiếp cận NLTH nhằm khắng định tính hiệu quà, khả thi của quy trình đã xây dựng.
    7.2.3. Các phương pháp bo trợ
    Sử dụng các công thức thống kê toán học đế phân tích định lượng và định tính các kết quả nghiên cứu
    8. Các luận điểm bảo vệ
    - Tiếp cận NLTH trong quá trình dạy học GDH ờ ĐHSP giúp quá trình dạy học GDH đạt kết quả cao hơn và góp phần giúp quá trình đào tạo giáo viên của trườns sư phạm đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn xâ hội đối với nghề dạy học.
    - Dạy học GDH ờ ĐHSP theo tiếp cận NLTH đòi hỏi quá trình dạy học phải tiến hành theo quy trình từ khảo sát năng lực thực hiện, đến xác định chuẩn NLTH, đến xác định mục tiêu chương trình, thiết kế chương trình, tố chức đào tạo và cuối cùna là đánh giá theo chuẩn NLTH.
    9. Những đóng góp mới của luận án
    9.7. về lý luận
    - Nghiên cứu của đề tài đă mờ rộng lý luận về dạy học theo tiếp cận NLTH. Làm sáng tò một số vấn đề lý luận mới như: mối quan hệ giừa tiếp cận NLTH và “chuẩn đầu ra”, dạy học theo tiếp cận NLTH trone quá trình đào tạo GV, dạy học GDH theo tiếp cận NLTH.
    - Xác định được quy trình dạy học theo tiếp cận NLTH ờ cấp độ chương trình đào tạo và cấp độ môn học.
    - Xác định các neuycn tắc và thiết ké quy trình dạy học GDH theo tiếp cận NLTH với các bước tiến hành cụ thể. Trong từng bước tiến hành của quy trình đà mô tả rõ mục tiêu, cách thức thực hiện và điều kiện thực hiện.
    9.2. về thực tiễn
    - Kct quả điều tra, kháo sát đă phát hiện và đánh giá thực trạng dạy học GDH ở ĐHSP từ góc độ tiếp cận NLTH.
    - Kct quả thực nghiệm sư phạm (TNSP) đà có giá trị khắng định tính khà thi của quy trình dạy học GDH theo tiếp cận NLTH.
    - Thiết ke được bài soạn minh họa nhằm hướng dẫn cho giảng viên sử dụng quy trình dạy học mà đề tài đề xuất.
    10. Cấu trúc của luận án
    Luận án gồm 4 chương:
    Chương 1: Cơ sờ lý luận của dạy học Giáo dục học ờ đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện.
    Chương 2: Thực trạng dạy học Giáo dục học ở đại học sư phạm từ góc độ tiếp cận năng lực thực hiện.
    Chương 3: Quy trình dạy học Giáo dục học ở đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện.
    Chương 4: Thực nehiệm sư phạm.
    Ngoài ra, luận án còn có phần Mờ đầu, Kct luận, Danh mục các tài liệu tham khảo và Phụ lục.
    CHƯƠNG 1
    Cơ SỠ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC GIÁO DỤC HỌC Ớ ĐẠI HỌC Sư PHẠM THEO TIÉP CẶN NÃNG Lực THựC HIỆN
    1.1. Tồng quan nghiên cứu vấn đề dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện và dạy học Giáo dục học
    7.7.7. Những nghiên cửu ở nước ngoài
    Trcn thế giới, việc nghicn cứu và tricn khai đào tạo theo tiếp cận NLTH (competency based - approach) đà được tiến hành từ rất sớm ờ một số nước công nghiệp phát triền. Dan dần, do có ưu điểm phù hợp với ycu cầu của đào tạo kỳ thuật nghề nghiệp ncn phươna thức đào tạo theo tiếp cặn NLTH được vận dụng ờ nhiều nước trcn the giới, [dẫn theo 97], [dẫn theo 98].
    Năm 1983, Viện hàn lâm khoa học quốc gia Mỳ đà có một báo cáo đề cập đến việc các hội nghiên cứu, các chủ doanh nehiệp cằn nghicn cứu và thay đổi các ycu cầu về giáo dục đào tạo, cần thay đối các chương trình dạy học, các ycu cầu chươne trình phải dựa trcn NLTH hơn là dựa theo thời gian.
    Ớ Canada, sự phát tricn kinh tế - xà hội đà gây sức cp phải thay đối phương thức đào tạo, đặc biệt là đào tạo nghề. Nhừng cải cách trong lĩnh vực đào tạo nghề đã chi ra nhừng phương thức linh hoạt hơn trong đào tạo, chi ra mối quan hộ đen sự thực hiện hơn là thời gian đào tạo, đó chính là đào tạo dựa trcn NLTH. Ban đầu chì có các tồ chức đào tạo nhận ra lợi the của phương thức này trong đào tạo nghề. Trong nhừng năm gằn đây, các nhà sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ờ đây đã cùng ngành giáo dục có sự quan tâm hơn, đầu tư nhiều hơn cho phương thức đào tạo dựa trcn NLTH song song với việc xây dựng các chuẩn quốc gia về đào tạo nghề nghiệp [sđd, 97].
    Ớ nhiều nước châu Á như Singapore, An Độ, Philippin, Brunei, Malaixia, Hàn Quốc, Nhật Bản, . phương thức đào tạo nghề dựa trcn NLTH cùng đã và đang vận dụng ớ các mức độ khác nhau. Các bộ chương trình kế hoạch đào tạo nghề dựa trcn NLTH cho các trường chuycn nghiệp, nhắt là các trường kỳ thuật, đà được soạn


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Đinh Quang Báo (2011), Bảo cảo thực trạng công tác đào tạo giảo viên, Kỷ yeu hội thào khoa học "Nghicn cứu đề xuất các giải pháp cải cách công tác đào tạo giáo viên phố thông" của Trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN phối hợp với Quỹ Hoà bình và Phát triển Việt Nam.
    2. Nguyền Ngọc Bào (1995), Phải then tinh tích cực,tính tự lực cùa học sinh trong quả trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    3. Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức quả trình dạy học đại học, Viện nghiên cứu Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.
    4. Lê Khánh Bằng (1995), Dạy học lầy học sinh làm trung tâm - Bàn chất và cách thực hiện, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    5. Nguyền Văn Bắc (2004), “Phát triền các kỳ năng nghề nghiệp đc nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên”, Tạp chỉ Giảo dục, tháng 02/2004, tr.49.
    6. Nguyền Hừu Châu (2005), Nhừng vần đề cơ bàn về chương trình và quả trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    7. Chiến lược phát tricn giáo dục Việt Nam 2001 - 2010 (2002), NXB Giáo dục, Hà Nội.
    8. Nguyền Đình Chinh (1998), vấn đề đặt cảu hòi cùa giảo viên đứng lớp, Kiêm tra đảnh giả việc học tập của học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    9. Cao Danh Chính (2008), “Luyện tập kỹ năng nghề trong dạy học thực hành theo tiếp cận năng lực thực hiện”, Tạp chỉ giảo dục, số 186/2008, tr.60.
    10. Nguyễn Đức Chính (2012), Đánh giá thực két quả học tập trong giáo dục đại học và đào tạo nguồn nhân lực, www.hids.hochiminhcity.gov.vn/get_file?uuid, ngầy 15/05/2012.
    11. Công văn hướng dần xây dựng và công bố chuấn đầu ra ngành đào tạo, số: 2196 /BGDĐT-GDĐH
    12. Công văn Hướng dẫn xây dựng và hoàn thiộn chương trình đào tạo theo chuấn đầu ra ờ Đại học Quốc gia Hà Nội, số: 3109/HD - ĐHQGHN.
    13. Nguyền Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ờ trường trung học pho thông, Dự án phát trien giáo dục trung học phổ thông (LOAN No1979 - VIE), Hà Nội.
    14. Đỗ Mạnh Cường (2010), “Dạy học tích hợp - cơ sở lý thuyết và thực tiễn”, Tạp chỉ khoa học Giảo dục kỳ thuật, số 15/2010, tr.19.
    15. Vù Anh Dùng, Phùng Xuân Nhạ (2011), “Tích hợp chuấn đầu ra theo cách tiếp cận CDỈO vào đề cương môn học trong khung chương trình đào tạo”, Tạp chỉ Khoa học ĐHOGHN, Kinh tế và Kinh doanh, số 27, tr.248 - 255.
    16. Dự án Việt - Bi (2006), Tập huấn Dạy và học tích cực và sử dụng thiết bị dạV học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
    17. Dự án Việt - Bi (2007), Dạy và học tích cực - một số phương pháp và kì thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
    18. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
    19. Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giàng Ịý luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
    20. Develay M. (1998), Một số vấn đề về đào tạo giáo viên, (Nguyền Kỳ dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội.
    21. Đe án xây dựng chương trình đào tạo theo phương pháp tiếp cận CDIO (2010), www.huflit.edu.vn > Huflit > Kiếm định chất lượng, ngầy 15/8/2012.
    22. Nguyền Minh Đường (2005), Đào tạo theo năng lực thực hiện, Tài liệu bồi dường Giáo viên, Hà Nội.
    23. Nguyền Minh Đường (2006), tkXây dựng hệ thống chuấn các trình độ đào tạo, nhiệm vụ cấp bách hàng đầu đồ quản lý chất lượng hệ thống đào tạo và sử dụng hợp lý lực lượng lao động kỹ thuật”, Tạp chí Khoa học giảo dục, số 5/2006, tr.9.
    24. Nguyền Minh Đường, Phan Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng vêu cầu công nghiệp hoả hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hoá và hội nhập quốc té, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX-05 (đề tài KX-05- 10), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
    25. Êxipôp B. p. (1997), Nhừng cơ sờ cùa lý luận dạy học (Tộpl), NXB Giáo dục, Hà Nội.
    26. Trịnh Thúy Giang (2010), ‘Thiết ké bài giảng môn Giáo dục học bằng phương pháp Case Study”, Tạp chí giáo dục, số 244/2010, tr.23.
    27. Trịnh Thúy Giang (2010), “Tổ chức học tập theo nhóm với kỳ thuật ghcp hình đc dạy Giáo dục học bằng phương pháp Case study”, Tạp chỉ giảo dục số 251/2010, tr.24.
    28. Nguyễn Văn Giao (chủ bicn) (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ đicn Bách khoa, Hà Nội.
    29. Nguyền Thanh Hà (2008), ‘Tính đặc thù và phươne pháp dạy học thực hành kỳ thuật theo tiếp cận năng lực thực hiện”, Tạp chi giáo dục, số 186/2008, tr.57.
    30. Thái Thị Thu Hà (2010), “Xây dựng chương trình đào tạo tích hợp cho chương trình Kỹ thuật ché tạo theo mô hình CDIO”, kỳ yếu hội thảo CDIO - Đại học Quốc gia TPHCM.
    31. Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đoi mới tư duy giảo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    32. Phạm Minh Hạc (1996), vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoả, hiện đại hoá. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
    33. Đặng Vù Hoạt (Chủ bicn) - Hà Thị Đức (2003), Lý luận dạy học Đại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
    34. Trần Bá Hoành (1994), “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chi Nghiên círu giảo dục, số tháng 6/1994, tr.18.
    35. Trần Bá Hoành (1995), “Bàn tiếp về dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí Nghiên cứit giảo dục, số tháng 8/1995, tr.21.
    36. Phó Đức Hòa (chủ bicn) (2008), Lý thuyết trắc nghiệm khách quan và thiết kế bài tập trắc nghiệm ờ Tiêu học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    37. Nguyễn Văn Hộ (2002), Giảo dục học đại cương (Tập ỉ và tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội.
    38. Nguyễn Thị Thanh Hồng (2008), “Nhừng yếu tố ảnh hường tới chất lượng tự học môn Giáo dục học của sinh vicn các trường sư phạm”, Tạp chỉ giáo dục, số 182/2008, tr.22-24.
    39. Lê Thanh Hùng (2012), Một số giải pháp nâng cao hiộu quà công tác giảng dạy môn Tâm lý học - Giáo dục học trong các trường sư phạm hiện nay, http://ioer.edu.vn/component/k2/item/113, ngày 10/03/2012
    40. Nguyền Ngọc Hùng (2006), Các giải pháp đoi mới quàn ỉỷ dạy học thực hành theo tiếp cận nâng lực thực hiện cho sinh viên sư phạm kỳ thuật, Luận án tiến Sĩ Quàn lý giáo dục, Đại học Quốc gia, Hà Nội.
    41. Vũ Xuân Hùng (2011), Rèn luyện năng lực dạy học cho sình viên đại học sư phạm kỳ thuật trong thực tập sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viên Khoa học Giáo dục Việt Nam.
    42. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại - lý luận, biện pháp, kỳ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
    43. Đặng Thành Hưng (1999), Học tập và tự học: yêu cầu thiết yếu đế phát triển toàn diện con người trong điều kiện xã hội công nghiệp hoá và hiện đại hoả, Báo cáo tại hội thào khoa học về phát tricn con người trong điều kiện cône nghiệp hoá, hiện đại hoá tại TP Hồ Chí Minh.
    44. Đặng Thành Hưng (2004), “Một số cách tiếp cận trong đánh giá chất lượng giáo dục”, Tạp chỉ Giảo dục, số 92/2004, tr.27.
    45. Đặng Thành Hưng (2002), Tương tác hoạt động thầy - trò trên lớp học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
    46. Đặng Thành Hưng (2004), “Chuân giáo dục và chương trình giáo dục’', Tạp chí Phát triển Giảo dục, số 3/2004, tr.43.
    47. Đặng Thành Hưng (2007), kkCải cách giáo dục - Phương thức cơ bản của phát tricn giáo dục trong thế giới hiộn đại”, Tạp chí Khoa học giảo dục, số 23/2007, tr32.
    48. Trần Duy Hưng (1996), ‘Tổ chức dạy học theo nhóm”, Tạp chỉ nghiên cứu giảo dục, tháng 8/1996, tr 21.
    49. Kỷ yếu Hội thảo Quốc tc về CDIO (2010), Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
    50. Kharlamop I. F. (1978), Phát huy tính tích cực cùa học sình như thế nào, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    51. Nguyền Hừu Lam (2004), "Mô hình năng lực trong giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực", Phát inert kinh tế, số 4, tr.25.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...