Báo Cáo Đầu tư xoá đói giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc – thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Nghèo đói là một trong những vấn đề nan giải mà mọi quốc gia trên thế giới đặc biệt là những quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam đều phải quan tâm và tìm cách giải quyết.
    Việc tấn công vào nghèo đói là một nhiệm vụ không kém phần quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta. Đại Hội VII của Đảng đã xác định xoá đói giảm nghèo là một trong những chương trình kinh tế xã hội vừa cấp bách trước mắt vừa cơ bản lâu dài. Đồng thời việc xoá đói giảm nghèo đòi hỏi cũng phải có những chính sách thích hợp. Một trong những chính sách giải quyết có hiệu quả nhất vấn đề xoá đói giảm nghèo đó là chính sách đầu tư xoá đói giảm nghèo.
    Đầu tư xoá đói giảm nghèo là việc chi dùng vốn đầu tư để đầu tư phát triển các nghành kinh tế, đầu tư vào cơ sở hạ tầng và kết cấu hạ tầng xã hội, từng bước nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người nghèo để giúp họ thoát khỏi cảnh nghèo đói.
    Đảng ta đã khẳng định một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới là huy động mọi nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước để thực hiện tốt chương trình xoá đói giảm nghèo, nhất là đối với các vùng căn cứ địa cách mạng, vùng đồng bào dân tộc, vì đây là vùng có tỷ lệ hộ nghèo đói lớn nhất so với cả nước.
    Đầu tư xoá đói giảm nghèo không chỉ là sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa cao quí, là một chính sách xã hội cơ bản của quốc gia mà nó còn có ý nghĩa to lớn cả về kinh tế chính trị và an ninh quốc phòng.
    Do tầm quan trọng của việc đầu tư xoá đói giảm nghèo nên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đầu tư xoá đói giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc – thực trạng và giải pháp”.
    Vì thời gian hạn chế và khả năng có hạn nên trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong được sự góp ý chân thành của các thầy cô trong bộ môn và bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn.

    MỤC LỤC
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Lời nói đầu
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương I: LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ[/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I Lý luận về đầu tư
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1 Khái niệm về đầu tư
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2 Khái niệm về đầu tư phát triển
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II Lý luận về đói nghèo[/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1 Khí niệm cơ bản về đói, nghèo
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1 Khái niệm về đói nghèo của thế giới
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2 Chỉ tiêu đánh giá đới nghèo của thế giới
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3 chuẩn mực đói nghèo của thế giới
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2 Khái niệm, chỉ tiêu và chuẩn mực đánh giá hộ nghèo ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1 Khái niệm
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2 Chỉ tiêu đánh giá hộ nghèo của Việt Nam
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3 Chuẩn mực sác định hộ đói nghèo của Việt Nam hiện nay
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Khái niệm, chỉ tiêu và chuẩn mực đánh giá hộ nghèo
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1 Khái niệm
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2 Chỉ tiêu đánh giá vùng nghèo
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3 Chuẩn mực vùng nghèo
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Nguyên nhân của nghèo đói
    [/TD]
    [TD]9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1 Nguyên nhân khách quan
    [/TD]
    [TD]9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2 Các nghuyên nhân chủ quan
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III Lý luận về đầu tư xoá đói giảm nghèo[/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I Tổng quan về kinh tế xã hội khu vực miền núi phái Bắc
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II Đánh giá tình hình kinh tế xã hội các tỉnh miền núi phía Bắc trước khi thực hiện đầu tư
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III. Thực trạng đầu tư xoá đói giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1 Quy mô, cơ cấu nguồn vốn
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2 Lĩnh vực đầu tư
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1 Nông - lâm nghiệp
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Công nghiệp
    [/TD]
    [TD]23
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 2.3 Thương mại - dịch vụ
    [/TD]
    [TD]23
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4. Cơ sở hạ tầng
    [/TD]
    [TD]24
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV. Đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư xoá đói giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 1996 -2000
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1 Những thành tựu đạt được
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1 Sự phát triển kinh tế
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2 Sự phát triển về văn hoá xã hội
    [/TD]
    [TD]35
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2 Những mặt còn hạn chế
    [/TD]
    [TD]38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] Chương III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA ĐẦU TƯ XOÁ ĐÓI GIẢN NGHÈO CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC
    [/TD]
    [TD]41
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Các chỉ tiêu xã hội và xoá đói giảm nghèo phấn đấu đến năm 2010
    [/TD]
    [TD]41
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Các giải pháp cụ thể cho khu vực miền núi phía Bắc[/TD]
    [TD]42
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1 Giải pháp tạo vốn
    [/TD]
    [TD]42
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Nâng cao trình độ văn hoá, trình độ giáp ngộ chính trị của nhân dân các dân tộc miền núi
    [/TD]
    [TD]42
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của miền núi
    [/TD]
    [TD]43
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Chăm no giải quyết các chính sách xã hội ổn định đời sống nhân dân trên địa bàn miền núi
    [/TD]
    [TD]44
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
    [/TD]
    [TD]44
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6. Phát triển sản xuất
    [/TD]
    [TD]44
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KẾT LUẬN
    [/TD]
    [TD]46
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TÀI LUỆU THAM KHẢO
    [/TD]
    [TD]47
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    bc40
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...