Luận Văn Đầu tư trực tiếp với tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    87 trang

    Lời nói đầu



    Nhận thức đúng vị trí và vai trò to lớn của đầu tư trực tiếp nước ngoài, chính phủ Việt Nam đã ban hành chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Phương châm của chúng ta là thực hiện đa phương hoá hợp tác đầu tư với nước ngoài trên cơ sở hai bên cùng có lợi và tôn trọng lẫn nhau. Chính Phủ Việt Nam coi vấn đề huy động và sử dụng có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài, trong tổng thể chiến lược phát triển và tăng trưởng kinh tế ở nước ta hiện nay là một trong những nhiệm vụ chiến lược trọng yếu nhất. Trong một phạm vi nhất định, có thể nói rằng việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, liên tục và lâu dài mà Việt Nam đang theo đuổi, tại điểm xuất phát thấp hiện tại, phụ thuộc rất nhiều vào năng lực giải quyết nhiệm vụ nói trên.

    Trong phần chuyên đề này với đề tài:

    Đầu tư trực tiếp với tăng trưởng kinh tế Việt Nam có những nội dung chính sau đây:

    Chương 1: Một số lý luận về hoạt động đầu tư tructiếp+. nước ngoài.

    I. Một số vấn đề cơ bản của đầu tư trực tiếp nước ngoài.

    1. Một số vấn đề cơ bản về đầu tư quốc tế.

    11 Khái niệm về đầu tư quốc tế.

    12 Sự phát triển của đầu tư quốc tế bắt nguồn từ một số nguyên nhân chủ yếu sau

    đây:

    12.1 Sự phát triển của xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá đã thúc đẩy mạnh mẽ

    quá trình tự do hoá thương mại và đầu tư.

    12.2 Sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học - công nghệ và cách mạng

    thông tin đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế của nước tạo nên

    sự dịch chuyển vốn giữa các quốc gia.

    12.3 Sự thay đổi các yếu tố sản xuất kinh doanh ở các nước sở hữu vốn tạo nên

    “lực đay”^? đối với đầu tư quốc tế.

    12.4.Nhụ cầu vốn đầu tư phát triển để công nghiệp hoá của các nước đang phát triển rất lớn, tạo nên “sức hut”mạnh mẽ đối với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước

    ngoài

    13 Các hình thức của đầu tư quốc tế.

    13.1.Đậu tư của tư nhân.

    13.2.ODẠ.

    ÍI Các vấn đề cơ bản của đầu tư trực tiếp nước ngoài.

    1. Khái niệm và các đặc trưng của đầu tư trực tiếp nước ngoaiFDI(`).

    2. Sơ lược lịch sử đầu tư trực tiếp nước ngoài.

    21. . Sự thay đổi quan điểm đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài, từ kỳ thị đến chấp nhận có điều kiện.

    22 Đầu tư trực tiếp nước ngoài được đánh giá như là lối thoát cho các nước nghèo.

    3. Các lý thuyết đầu tư trực tiếp nước ngoài.

    31 Lý thuyết kinh tế vi mô về FDI.

    32 Lý thuyết vĩ mô.

    4Tạc động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nước chủ đầu tư và nước nhận

    đầu tư.

    41 Đối với nước đầu tư:

    42 Đối với nước nhận đầu tư.

    43.Đạnh giá bản chất và vai trò của FDI.

    5. Kinh nghiệm huy động và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước đang phát triển.

    51. Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Maliaxia.

    Chương 2:Tình hình hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong những năm qua và tác động của nó đến sự tăng trưởng kinh tế.

    Í Quan điểm của Việt Nam về động tác của FDI đối với kinh tế xã hội của đất nước.

    1. Đánh giá đúng vị trí của FDI trong nền kinh tế quốc dân.

    2. Quan điểm “mo”+? và “che chan”(' trong chính sách thu hút FDI.

    21.Xẹt Hệ thống pháp luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam.

    22. Theo kinh nghệm một số quốc gia nhìn nhận về vấn đề này.

    3Giại quyết hợp lí các mối quan hệ về lợi ích giữa các bên trong quá trình thu hút FDI.

    4Hâu. quả kinh tế - xã hội được coi là tiêu chuẩn cao nhất trong hợp tác đầu tư.

    5Đạ dạng hoá hình thức FDI.

    6Xự lý đúng đắn quan hệ giữa quản lý nhà nước và quyền tự chủ của các doanh nghiệp có FDI.

    7Mội trường đầu tư ở Việt nam.

    71.ộn đinh môi trường vĩ mô.

    72.Tao. môi trường pháp lý cho hoạt động Đầu tư trực tiếp nước ngoài.

    73.Xậy dựng hệ thống kết cấu hạ tầng.

    II. Thực tế huy động và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

    1. Qui mô và nhịp độ thu hút vốn Đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng mạnh.

    2. Cơ cấu đầu tư.

    3. Hình thức và đối tác đầu tư.

    31.Vệ hình thức đối tác đầu tư.

    32.Vệ các đối tác đầu tư trong và ngoài nước.

    4Kệt quả thực hiện các dự án Đầu tư trực tiếp nước ngoài.

    41.Tịnh hình thực hiện các dự án Đầu tư trực tiếp nước ngoài thời gian vừa qua.

    42.Môt. số kết quả cụ thể.

    5ạnh hưởng của Đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế Việt nam.

    51.Nhựng ảnh hưởng tích cực của Đầu tư trực tiếp nước ngoài.

    51.1. Nguồn vond^ hỗ trợ cho phát triển kinh tế.

    51.2. Chuyển giao công nghệ mới.

    51.3. Dịch chuyển cơ cấu kinh tế.

    52.Môt. số ảnh hưởng tiêu cực của Đầu tư trực tiếp nước ngoài.

    ChuơngIII:Nhũng+ biện pháp tăng trưởng và thu hút nâng cao hiệu quả kinh tế – xã hội của FDI tại Việt nam.

    1Cại thiện môi trường pháp lý về đầu tư.

    11 Cho phép thành lập liên doanh hoạt động trong nhiều kĩnh vực thay vì chỉ hoạt động trong một lĩnh vực nhất định.

    12 Mở rộng thêm điều kiện chuyển nhượng vốn cho các bên tham gia liên doanh

    13.Xẹm xét lại nguyên tắc nhất trí trong hội đồng quản trị của Doanh nghiệp liên doanh.

    14.đợn giản hoá thủ tục cấp giấy phép đầu tư.

    15.vận đề chuyển đổi ngoại tệ.

    16.Vận đề mở tài khoản của các doanh nghiệp có vốn Đầu tư nước ngoài.

    2Cu. thể hoá chiến lược thu hút FDI.

    21 Nguồn vốn FDI phải được bố trí trên bàn cờ chiến lược chung của các nguồn vốn.

    22 hướng nguồn vốn FDI phục vụ thiết thực quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướn công nhiepj^ hoá hiện đại hoá.

    3Thưc. hiện đồng bộ chính sách khuyến khích đầu tư. Phối hợp tối ưu giữa đầu tư trong nước với FDI, giuã+ ODA và FDI.

    31 Hoàn thiện các chính sách khuyến khích đầu tư thông qua biện pháp thuế.

    Chuyên đề được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tiình của hai thầy Tiến si:Nguyên~ khắc Minh và thầy: Nguyễn thế Hệ cùng cơ quan thực tập Bộ tài chính. Em xi chân thành cảm ơn.






    Chương I

    Cơ sở lý luận về hoạt động đầu tư trực tiếp

    nước ngoài

    I. Một số vấn đề cơ bản của đầu tư quốc tế.

    1. Khái niệm về đầu tư quốc tế.

    Cho đến nay, đầu tư không phải là một khái niệm mới đối với nhiều người, nhất là đối với những người hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế- xã hội. Tuy nhiên, thuật ngữ này lại được hiểu rất khác nhau. Có người cho rằng đầu tư là phải bỏ một cái gì đó vào một việc nhất định để thu lại một lợi ích trong tương lai. Nhưng cũng có người lại quan niệm đầu tư là hoật động sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận. Thậm chí thuật ngữ này thường được sử dụng một cách rộng rãi,như câu cửa miệng nói lên sự chi phí về thời gian, sức lực và tiền bạc vào mọi hoạt động của con người trong cuộc sống.

    Về bản chất, đầu tư quốc tế những hình thức xuất khẩu tư bản, một hình thức cao hơn của xuất khẩu luôn bổ sung và hỗ trợ nhau trong chiến lược thâm nhập chiếm lĩnh thị trường của các công ty, tập đoàn nước ngoài hiện nay. Nhiều trường hợp, việc buôn bán hàng hoá ở nước sở tại là bước đi tìm hiểu thị trường, luật lệ để đi đến quyết định đầu tư. Đến lượt mình, việc thành lập các doanh nghiệp đầu tư ở nước sở tại lại là điều kiện để xuất khẩu máy móc, vật tư nguyên vật liệu và khai thác tài nguyên của nước chủ nhà. Cùng với hoạt động thương mại quốc tế, hoạt động đầu tư quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ, hợp thành những dòng chính trong trào lưu có tính hiện quy luật trong liên kết hợp kinh tế toàn cầu hiện nay.

    2. Sự phát triển của đầu tư quốc tế bắt nguồn từ một số nguyên nhân chủ yếu sau đây:

    21 Sự phát triển của xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình tự do hoá thương mại và đầu tư.

    Ngày nay quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế đang diễn ra nhanh chóng, với qui mô và tốc độ ngày càng lớn, tạo nên một nền kinh tế thị trường toàn cầu, trong đó tính phụ thuộc lẫn nhau của nền kinh tế dân tộc ngày càng gia tăng. Quá trình này càng diễn ra nhanh chóng sau thời kì chiến tranh lạnh đã chi phối thế giới trong nửa thế kỉ, làm cho các nền kinh tế thị trường. Bằng chứng là hiện nay phần lớn các nước đều gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO); chấp nhận xu hướng tự do hoá thương mại và đầu tư.

    Trong điều kiện trình độ phát triển sản xuất, khả năng về vốn và công nghệ, nguồn tài nguyên, mức độ chi phí ở các nước khác nhau, nguồn vốn đầu tư quốc tế với tư cách của loại hàng hoá đặc biệt tất yếu sẽ tuân theo những quy luật của thị trường vốn là chảy từ nơi thừa vốn tới nơi thiếu vốn theo tiếng kêu gọi của lợi nhuận cao.

    22 Sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học - công nghệ và cách mạng thông tin đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế của nước tạo nên sự dịch chuyển vốn giữa các quốc gia.

    Cách mạng khoa học – công nghệ đã tạo nên sự biến đổi nhanh chóng, cứu phát triển đến ứng dụng sản xuất rất nhanh chóng, chu kì sống của sản phẩm rút ngắn nhanh, sản phẩm hàng hoá ngày càng đa dạng và phong phú. Đối với các quốc gia làm chủ và đi đầu trong khoa học công nghệ sẽ quyết định vị trí lãnh đạo chi phối hay phụ thuộc vào các nước khác trong tương lai. Do đó, cuộc chạy đua giữa các quốc gia, nhất là các nước phát triển bên thềm thế kỉ XXI ngày càng quyết liệt. ở đây hai xu hướng:

    Một mặt, đối với những vấn đề khoa học công nghệ có nhu cầu vốn lớn, một số ít các tập đoàn độc quyền sẽ xuất hiện có xu hướng hợp tác đầu tư thay vì cạnh tranh để cùng các nước phât triển có hướng chuyển dịch đầu tư sang các nước khác đối với các sản phẩm đã “lão hoa”', sản phẩm cần nhiều lao động, nguyên liệu thô hoặc gây ô nhiễm môi trường. Thông thường, quá trình chuyển giao công nghệ trên thế giới diễn ra theo “mô hình đàn sếu bay”: Nghĩa là các nước phát triển chuyển giao công nghệ, thiết bị sang cho các nước công nghiệp mới chuyển giao thiết bị sang các nước đang phát triển. Tuy nhiên, các nước đang chậm phát triển cũng có khả năng chọn lọc, tiếp nhận công nghệ, thiết bị từ các nước “công nghệ nguon”^`. chẳng hạn ở Mỹ có đạo luật quy định thời hạn khấu hao máy móc, thiết bị trong những ngành quan trọng có tính cạnh tranh cao phải khẫu hoa hết trong 5 năm, bình quân 20% một năm để nhanh chóng thu hồi vốn, đổi mới thiết bị. Tranh thủ công nghệ hiện đại của các nước công nghiệp phát triển là bước “đón đầu đi tat”(' trong chiến lược phát triển công nghệ, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

    Ngoài ra, sự phát triển nhanh chóng của cách mạng thông tin, bưu chính viễn thông, phương tiện giao thông vận tải đã khắc phục sự xa cách về không gian; giúp các chủ đầu tư thu thập xử lý thông tin kịp thời; đưa ra quyết định đầu tư, điều hành sản xuất kinh doanh đúng đắn ở cách xa hàng vạn km; tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mô để chuyển vốn trên toàn cầu đến các địa chỉ đầu tư hấp dẫn.

    23 Sự thay đổi các yếu tố sản xuất kinh doanh ở các nước sở hữu vốn tạo nên “ lực đay”^? đối với đầu tư quốc tế.

    Trình độ phát triển kinh tế cao ở nước công nghiệp phát triển đã nâng cao mức sống và khả năng tích luỹ vốn của các nước này. Điều đó, một mặt dẫn đến hiện tượng “thua”+` tương đối vốn ở trong nước; mặt khác làm cho chi phí tiền lương cao nguồn tài nguyên thiên nhiên thu hẹp và chi phí khai thác tăng lên dẫn đến giá thành sản phẩm tăng tỉ suất lợi nhuận giảm dần, lợi thế cạnh tranh trên thị trường còn. Chính những nguyên nhân này tạo nên lực đẩy các doanh nghiệp tìm kiếm thị trường mới ngoài để giảm chi phí sản xuất, tìm kiếm thị trường mới, nguồn nguyên liệu mới nhằm thu lợi nhuận cao. Ngoài việc chuyển dịch vốn, thiết bị trong nước của doanh nghiệp ở các thị trường tiềm năng mới .

    24.Nhụ cầu vốn đầu tư phát triển để công nghiệp hoá của các nước đang phát triển rất lớn, tạo nên “sức hut”mạnh mẽ đối với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

    Hiện nay, trình độ chênh lệch phát triển giữa các nước công nghiệp phát triển giữa các nước công nghiệp phát triển của một nền kinh tế toàn cầu đang đòi hỏi kết hợp chúng lại. Các nước tư bản phát triển không chỉ coi các nước đang phát triển là địa chỉ đầu tư hấp dẫn, do chi phí thấp – Lợi nhuận cao sức mua và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Các nước đang phát triển cũng trông chờ và mong muốn thu hút được vốn đầu tư, công nghệ của các nước phát triển để thực hiện công nghiệp hoá, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa. Đầu tư quốc tế là sự kết hợp lợi ích của cả hai phía. Tuy nhiên trong điều kiện cung cầu vốn trên trường quốc tế căng thẳng, sự cạnh tranh giữa các nước đang phát triển nhằm thu hút vốn nước ngoài ngày càng ác liệt thì việc tăng cường, cải thiện môi trường đầu tư, có những chính sách ưu đãi đối với đầu tư nước ngoài, chấp nhận phần thiệt hơn về mình về kinh tế đang phát chi phối chính sách của các nước đang phát triển hiện nay, tạo nên thời kì các chủ đầu tư lựa chọn địa chỉ đầu tư không phải ngược lại.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...