Tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài và vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế

Thảo luận trong 'Ngoại Thương - Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài và vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam

    Lời nói đầu

    Sự nghiệp đổi mới ở Việt nam thời gian qua đă thu được những kết quả bước đầu quan trọng. Chúng ta không những đă vượt qua được sự khủng hoảng triền miên trong thập niên 80 mà c̣n đạt được những thành tựu to lớn trong phát triể kinh tế xă hội. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong 5 năm liền (1993 ¸ 1997 ) đạt mức 8 ¸ 9.5%, lạm phát bị đẩy lùi, đời sống của đại bộ phận nhân dân được cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần. Có được thành tựu kinh tế đáng ghi nhận này là nhờ phần đóng góp lớn của đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI ). Tuy nhiên vài năm trở lại đây do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ xảy ra ở một số nước trong khu vực và trên thế giới, công với mức độ cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tư nước ngoá của các nước như: Trung quốc, Indonesia, Thai lan, Malayxia Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam có phần giảm thiểu cả về số lượng và chất lượng ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển kinh tế xă hội. Trước t́nh h́nh đó, vấn đề đặt ra là chóng ta phải có sự nh́n nhận và đánh giá đúng đắn về đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian qua để thấy được những yếu tố tác động; lợi thế và bất lợi của đất nước trên cơ sở đó đề ra hệ thống những giải pháp cụ thể kịp thời nhằm thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt nam trong những năm tới góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược mà đảng mà nhà nước đă đề ra: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt nam trở thành một nước công nghiệp phát triển.
    Để nhận thức rơ hơn vấn đề đặt ra ở trên, em chọn đề tài: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài và vai tṛ của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam”V́ khả năng c̣n có hạn, bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết, em rất mong được sự đong góp ư kiến của các thầy cô để bài viết này được hoàn thiện hơn.
    Phần I
    Cơ sở lư luận của đầu tư trực tiếp nước ngoài
    I Một số khái niệm chung:
    1.1Đầu tư quốc tế: Là những phương thức đầu tư vốn tài sản ở nước ngoài để tiến hành sản xuất kinh doanh, dịch vụ với mục đích kiếm lợi nhuận và những mục tiêu kinh tế xă hội nhất định. Về bản chất đầu tư quốc tế là những h́nh thức xuất khẩu tư bản, một h́nh thức cao của xuất khẩu hàng hoá. Có hai loại h́nh thức đầu tư:
    -Đầu tư trực tiếp.
    -Đầu tư gián tiếp.
    Đầu tư trực tiếp là h́nh thức đầu tư trong đó người bỏ vốn va người sử dụng vốn là một chủ thể. Có nghĩa là các doanh nghiệp cá nhân nước ngoài ( Chủ đầu tư ) trực tiếp tham gia quá tŕnh quản lư, sử dụng vốn đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư nhằm thu hồi vốn đă bỏ ra và thu lợi nhuận.
    Đầu tư trực tiếp được thể hiện dưới những h́nh thức sau:
    -Hợp đồng hợp tác kinh doanh.
    -Doanh nghiệp liên doanh.
    -Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
    1.2 Hợp đồng hợp tác kinh doanh.
    Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản kư kết giữa hai hoặc nhiều bên (Gọi là các bên hợp doanh ) quy định rơ trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh ở Việt nam mà không thành lập một pháp nhân.
    1.3 Doanh nghiệp liên doanh.
    Doanh nghiệp liên doanh là loại h́nh doanh nghiệp do hai bên hoặc các bên nước ngoài hợp tác với nước chủ nhà cùng góp vốn, cùng kinh doanh, cùng hưởng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ vốn góp. Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo h́nh thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật nước nhận đầu tư.
    1.4 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
    Là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài ( tổ chức hoặc cá nhân người nước ngoài ) do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt nam, tự quản lư và tự trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh.
    Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo h́nh thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân Việt nam.
    2 Cơ sở lư luận của việc tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
    Lư thuyết lợi thế so sánh của P.Vernon ( Hoa kỳ ).
    Trước khi lư thuyết này ra đời, người ta cho rằng các nước phát triển toàn diện. v́ vậy người ta đă từng ví việc áp dụng lư thuyết này như áp dụng định luật Anhxtanh trong kinh tế.
    Theo lư thuyết này Vernon đă chứng minh rằng không có nước nào mạnh toàn diện và cũng không có nước nào yếu toàn diện. Nếu chúng ta biết hợp tác th́ sẽ phát huy được sức mạnh tổng hợp, có lợi cho tất cả các nước.
    Hàm sản xuất: y = f ( K, L ).
    P. Vernon cho rằng nên tận dụng lợi thế so sánh sao cho tỷ K/L ngày càng cao.
    Như vậy, đối với việc đầu tư ra nước ngoài để khai thác lợi thế so sánh của nước nhận đầu tư, các chủ đầu tư sẽ đầu tư cả vào các nước đang phát triển: Công nghệ, vốn, mặt hàng mang hàm lượng chất xám cao và hàm lượng cồng nghệ lớn.C̣n các nước đang phát triển, để phát huy lợi thế so sánh của ḿnh sẽ tiếp nhận công nghệ, vốn các loại.
    3 Vai tṛ của FDI đối với sự phát triển kinh tế xă hội của đất nước.
    3.1 Đối với nước đầu tư:
    Bằng đầu tư ra nước ngoài, họ tận dụng được những lợi thế về chi phí sản xuất thấp của nước nhận đầu tư ( do giá lao động rẻ, chi phí khai thác nguyên vật liệu tại chỗ thấp) để hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí vận chuyển đối với việc sản xuất hàng thay thế nhập khẩu của nước nhận đầu tư, nhờ đó mà nâng cao hiệu quả của vốn đầu tư.
    Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cho phép các công ty này kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm mới được chế tạo ra trong nước. Thông qua đầu tư trực tiếp, cac công ty của các nước phát triển chuyển được một phần các sản phẩm công nghiệp ở giai đoạn cuối của chu kỳ sống của chúng sang các nước nhận đầu tư để tiếp tục sử dụng như sản phẩm mới ở các nước này, nhờ đó mà tiếp tục duy tŕ được việc sử dụng các sản phẩm này, tạo thêm lợi nhuận cho nhà đầu tư.
    Đầu tư trực tiƠp ra nước ngoài giúp các công ty đi đầu tư tạo dựng được thị trường cung cấp nguyên liệu dồi dào ổn định với giá rẻ.
    Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cho phép chủ đầu tưbành trướng sức mạnh về kinh tế, tăng cường ảnh hưởng của ḿnh trên thị trường quốc tế, nhờ mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm lại tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch của nước nhận đầu tư, nhờ đó mà giảm được giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh với hàng hoá nhập từ nước khác.
    Xét cho cùng th́ mục tiêu chủ yếu của các chủ đầu tư ra nước ngoài là làm cho đồng vốn được sử dụng hiệu quả cao nhất.
    3.2. Đối với nước nhận đầu tư.
    Để phát triển kinh tế - xă hội các nước đang phát triển trước hết đều phải đương đầu với sự thiếu thốn gay gắt các yếu tố cần thiết cho sự phát triển. Việc tiếp nhận FDI có các tác dụng sau:
    FDI giải quyết t́nh trạng thiếu vốn cho phát triển kinh tế xă hội do tích luỹ nội bộ thấp. Điều này đă hạn chế quy mô đầu tư và đổi mới kỹ thuật trong điều kiện nền khoa học kỹ thuật thế giới phát triển mạnh. Các nước NIC[SUB]s[/SUB] trong gần 30 năm qua nhờ nhận được trên 50 tỷ USD đầu tư nước ngoài cùng với chính sách kinh tế năng động và có hiệu quả đă trở thành các con rồng Châu á.
    Cùng với việc cung cấp vốn, thông qua hoạt động FDI các công ty nước ngoài đă chuyển giao công nghệ từ nước ḿnh hoặc nước khác sang nước nhận đầu tư do đó các nước này nhận được kỹ thuật tiên tiến ( trong đó có những công nghệ không thể mua được bằng quan hệ thương mại đơn thuần ), kinh nghiệm quản lư, năng lực maketing, đội ngũ lao động được đào tạo, rèn luyện về mọi mặt ( tŕnh độ kỹ thuật, phương pháp làm việc, kỷ luật lao động .)
    Đầu tư trực tiếp nước ngoài làm cho các hoạt động đầu tư trong nước phát triển, tính năng động và khả năng cạnh tranh trong nước ngày càng được tăng cường, các tiềm năng cho phát triển kinh tế xă hội đất nước có điều kiện để khai thác và được khai thác. Điều đó có tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực.
    Với việc tiếp nhận FDI, nước chủ nhà không phải lo trả nợ. Thông qua hợp tác với nước ngoài, nước chủ nhà có điều kiện thâm nhập vào thị trường thế giới nơi chủ đầu tư có chỗ đứng.
    Ngày nay FDI đă trở thành một tất yếu khách quan trong điều kiện quúc tế hoá nền sản xuất, lưu thông và được tăng cường mạnh mẽ. Có thể nói, hiệ nay không một quốc gia nào lại không cần đến nguồn vốn DI của nước ngoài và coi đó là một nguồn lực cần khai thác để hoà nhập vào cộng đồng quốc tế. Mặc dù vậy, đầu tư trực tiếp của nước ngoài không phải bất cứ lúc nào và ở đâu cũng phát huy tác động tích cực đối với đời sống kinh tế xă hội của nước nhận đầu tư. Nó chỉ có thể phát huy tác dụng trong môi trường kinh tế chính trị, xă hội ổn định và đặc biệt là nhà nước của nước nhận đầu tư biết sử dụng và phát huy vai tṛ quản lư của ḿnh.
    4 Những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
    Hiện nay trên thị trường đầu tư quốc tế đang có sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhà đầu tư có nguồn vốn lớn cũng như giữa các nước tiếp nhận đầu tư với nhau. Qua nhiều công tŕnh nghiên cứu, các học giả kinh tế đă đưa ra 12 yếu tố có ư nghĩa quyết định cho việc chọn lựa một vùng hay một nước nào đó để đâù tư, đó là:
    4.1 Đặc điểm của thị trường bản địa ( quy mô, dung lượng của thị trường, sức mua của dân bản xứ và khả năng mở rộng quy mô đầu tư ).
    Việt nam là một thị trường khá rộng lớn với quy mô dân số gần 80 triệu người, nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao, đây là một lợi thế song trên 80% dân số sống ở khu vực nông thôn, thu nhập thấp, sức mua chưa cao. Đây là nhân tố cản trở khả năng thu hót FDI.
    4.2 Luật đầu tư.
    Yếu tố này có thể là thúc đẩy hoặc hạn chế hoạt động của các công ty nước ngoài trên thị trường bản địa. Luật này thường bảo vệ lợi Ưch của các nhà sản xuất bản xứ. Nhiều nước mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài theo các điều kiện giống như các nhà đầu tư bản xứ .
    Sau nhiều lần sửa đổi ,bổ sung luật đầu tư nước ngoài ở việt nam đă khá thông thoáng và cởi mở song c̣n tồn tại nhiều yêú tố cần được xem xét hoàn thiện hơn nhằm thúc đẩy thu hót FDI tại Việt Nam
    4.3.Đặc điểm của thị trường nhân lực.
    Nhân công rẻ là mối quan tâm hàng đầu ở đây đặc biệt là đối với những nhà đầu tư nước ngoài muốn bỏ vốn vào các lĩnh vực cần nhiều lao động,có khối lượng sản xuất lớn như: Dệt may,lắp ráp điện tử ,xe máy .Tŕnh độ học vấn và nghề nghiệp của những công nhân đầu đàn (có tiềm năng và triển vọng ) có ư nghĩa quan trọng.
    Việt Nam có nguồn nhân công dồi dào, giá nhân công rẻ so với các nước trong khu vực,song c̣n tồn tại nhiều bất cập :
    Năng xuất lao động thấp do lực lượng lao động qua đào tạo Ưt,t×nh tù tay nghề thấp thiếu đội ngũ kỹ sư,công nhân lành nghề và cán bộ quản lư có năng lực thực sự. cơ cấu lao động chưa hợp lư,xuất hiện và tồn tại t́nh trạng ²thừa thầy, thiếu thợ “. Cơ chế thi tuyển chưa rơ ràng, công khai và phổ biến
    4.4 Chính sách tiền tệ ổn định và mức độ rủi ro tiền tệ ở nước tiếp nhận vốn đầu tư:
    Yếu tố đầu tiên ở đây góp phần mở rộng hoạt động xuất khẩu của nhà đầu tư. Tỷ giá đồng bản tệ bị nâng cao hay hạ thấp đều ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu.
    4.5 Khả năng hồi hương vốn đầu tư.
    Vốn và lợi nhuận được tự do qua biên giới ( hồi hương ) là tiền đề quan trọng để thu hút vốn FDI. ở một số nước thủ tục mang ngoại tệ ra nước ngoài khá rầy rà, cản trở hoạt động đầu tư nước ngoài.
    ở Việt nam bên cạnh việc quản lư hồi hương vốn, lợi nhuận bằng ngoại tệ chuyển ra nước ngoài ở một trừng mực nhất định chúng ta đă có những chính sách hạn chế những rầy rà, tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài.
    4.6 Bảo vệ quyền sở hữu.
    Quyền này gồm quyền của người phát minh, sáng chế, quyền tác giả, cả nhăn hiệu hàng hoá và bí quyết thương nghiệp .đây là yếu tố đặc biệt có ư nghĩa đối với những người muốn đầu tư vào các ngành có hàm lượng khoa học cao và phát triển năng động( như sản xuất máy tính và thiết bị liên lạc .)ở một số nước,lĩnh vực này được kiểm tra,giám sát khá lỏng lẻo,phổ biến là dùng bất hợp pháp các công nghệ Êycña nước ngoài.chính v́ vậy mà mốtố nước bị các nhà đầu tư loại khỏi danh sách các nước có kha năng nhận vốn đầu tư.
    4.7 Chính sách thươngmại.
    Yếu tố này có ư nghĩa đặc biệt quan trọng đối với vấn đề đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu. Hạn ngạch xuất nhập khẩu thấp và các hàng rào thương mại khác trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cũng có thể không kích thích hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngoài. chính những yếu tố này làm phức tạp thêm cho thủ tục xuất nhập khẩu.
    4.8 Điều chỉnh hoạt động của các công ty nước ngoài.
    Luật lệ cứng rắn cũng làm tăng chi phí củacác công ty nước ngoài. Các nhà đầu tư rất thích có sự tự do hơn trong hoạt động và do vậy họ rất mong muốn có luật mềm rẻo , linh hoạt ,các nhà đầu tư có thể ứng phó đạt hiệu quả trước những diễn biến của thị trường
    Vấn đề can thiệp qúa sâu vào hoạt động của các công ty nước ngoài cũng là một lực cản trong việc thu hót FDI .Ví dụ một số nước cấm sa thải công nhân là không phù hợp với lợi Ưch của công ty nuớc ngoài. Chính sách lăi suất của ngân hàng và chính sách ưu đăi đối với một số khu vực(khu chế xuất ,khu công nghiệp .) cũng có ư nghĩa đối với các nhà đầu tư ở một số nước
    4.9 Chính sách thuế và những ưu đăi.
    Chính sách thuế và những ưu đăi thường được áp dụng để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Giảm thuế nhập khẩu công nghệ, nguyên vật liệu, thuế xuất; tăng thuế nhập thành phẩm; Miễn giảm thuế thu nhập đối với các vùng có điều kiện khó khăn, ngành khuyến khích đầu tư.
    4.10 ổn định chính trị xă hội ở nưốc nhận đầu tư và trong khu vực.
    Đây là yếu tố không thể xem thường mỗi khi bỏ vốn đầu tư v́ rủi ro chính trị có thể gây thiệt hại lớn cho nhà đầu tư nước ngoài.Ví dụ về các nước đang phát triển Mỹ la tinh cho thấy, mặc dù nguồn lực tư nhiên của các nước này khá rồi rào nhưng do luôn có những bất ổn định trong đời sống chính trị- hội nên ḍng FDI đổ vào các nước này không ổn định. Ngay cả các nước thuộc khu vực năng động Đông Nam á như Philipin, cho dù nguồn tài nguyên và nguồn nhân lực không nghèo, nhưng do xă hội không ổn định,thường xuyên có những xung đột, mâu thuẫn về ư tưởng giai cấp trong xă hội đă dẫn đến kết quả là nguồn FDI trung b́nh hàng năm không cao như với một số nước đang phát triển khác trong khu vực
    4.11 Chính sách kinh tế vĩ mô.
    Chính sách kinh tế vĩ mô ổn định sẽ góp phần thuận lợi cho hoạt động của cả các nhà đầu tư nước ngoài lẫn bản xứ
    Không có những biện pháp tích cực chống lạm phát có thể làm cho các nhà đầu tư không thích bỏ vốn vào nước này. Nếu giá cả tăng nhanh hay tăng ngoài dự kiến khó có thể dự đoán được các kết quả hoạt động kinh doanh. Mức độ ổn định kinh tế vĩ mô là điều kiện quan trọng để thu hút vốn nước ngoài. Tính ổn định ở đây được xét đến theo nghĩa làm sao đó nó thoả măn được 2 nhu cầu:
    Thứ nhất: ổn định vững chắc nhưng không phải là và không thể là sự ổn định bất động ( tức là sự ổn định hàm chứa trong nó khả năng tŕ trệ kéo dài và dẫn tới khủng hoảng). Một sự ổn định được coi là vững chắc nhưng bất động chỉ có thể là sự ổn định ngắn hạn. Xét trong dài hạn, loại ổn định này tiền chứa trong nó khả năng gây bất ổn định. Bởi v́ vắng sự ổn định về nguyên tắc, không thể đồng nhất với sự tŕ trệ. Bản chất của sự ổn định kinh tế gắn liền với năng lực tăng trưởng.
     
Đang tải...