Chuyên Đề Đầu tư phát triển vào lĩnh vực GD-ĐT ở Việt Nam trong những năm gần đây

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đầu tư phát triển vào lĩnh vực GD-ĐT ở Việt Nam trong những năm gần đây

    LỜI MỞ ĐẦU​Việt Nam chính thức khởi xướng công cuộc đổi mới nền kinh tế từ năm 1986. Kể từ đó, Việt Nam đã có nhiều thay đổi to lớn, trước hết là sự đổi mới về tư duy kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, sang kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hiện CNH-HĐH đất nước, đa dạng hoá và đa phương hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế. Con đường đổi mới đó đã giúp Việt Nam giảm nhanh được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đi đôi với sự công bằng tương đối trong xã hội. Tiền đề phát triển đất nước trong thời kỳ mới chính là do sức mạnh của con người Việt Nam quyết định. GD- ĐT là con đường quan trọng nhất để xây dựng nguồn nhân lực và làm nên sức mạnh ấy.
    Ngành GD- ĐT muốn phát triển được và đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới nhất thiết phải được đầu tư cả về sức người và sức của. Đầu tư cho GD- ĐT là một nội dung trong đầu tư phát triển con người. Từ trước đến nay đào tạo bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực luôn được Đảng và Nhà ta coi là hoạt động đầu tư cơ bản nhất. Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định mục tiêu tổng quát của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 là: “Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá”. “ Con đường CNH- HĐH của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước, vừa có những bước tuần tự, vưac có những bước nhẩy vọt ”. Để đạt được các mục tiêu nêu trên, giáo dục và khoa học công nghệ có vai trò quyết định,nhu cầu phát triển giáo dục là rất bức thiết.
    Việc đầu tư vào lĩnh vực GD- ĐT đã gặt hái nhiều thành tựu đáp ứng công cuộc CNH- HĐH ở Việt Nam cụ thể như quy mô GD-ĐT được mở rộng, đa dạng hóa các hình thức GD-ĐT đồng thời không ngừng nâng cao dân trí và tăng cường cơ sở vật chất hạ tầng nhà trường. Tuy nhiên thực tế vốn đầu tư phát triển GD- ĐT chưa tương xứng với vị thế của nó và nó phản ánh một cơ cấu vốn đầu tư phát triển GD- ĐT chưa hợp lý, việc quản lý hoạt động này còn hạn chế là nguyên nhân chất lượng GD-ĐT ở trong vòng luẩn quẩn nên đã dẫn đến những hạn chế trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nước ta.
    Hiện nay Việt Nam vừa gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO một đòi hỏi về chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển trong thời gian tới càng cấp thiết hơn, để làm được điều này cần phải tăng cường đầu tư phát triển ngành GD-ĐT, để làm được điều này cần có sự nỗ lực của toàn xã hội. Vì vậy em đã mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu về: “Đầu tư phát triển vào lĩnh vực GD-ĐT ở Việt Nam trong những năm gần đây”.



    LMỤC ỤC​

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Chương I: Tổng quan về đầu tư phát triển lĩnh vực giáo dục và đào tạo Việt Nam 3
    1. Đặc điểm hệ thống GD- ĐT ở Việt Nam 3
    1.1. Giáo dục mầm non 3
    1.1.1. Mục tiêu giáo dục mầm non 3
    1.1.2. Quy mô giáo dục mầm non 3
    1.1.3.Chất lượng giáo dục mầm non 4
    1.2. Giáo dục phổ thông 4
    1.2.1. Quy mô giáo dục phổ thông 5
    1.2.2. Chất lượng giáo dục phổ thông 5
    1.3. Giáo dục nghề nghiệp 6
    1.3.1. Quy mô giáo dục nghề nghiệp 6
    1.3.2. Chất lượng giáo dục nghề nghiệp 6
    1.4. Giáo dục đại học 7
    1.4.1. Quy mô giáo dục đại học 7
    1.4.2. Chất lượng giáo dục đại học và sau đại học 8
    2. Vai trò đầu tư phát triển đối với sự phát triển lĩnh vực GD-ĐT ở 9
    Việt Nam 9
    2.1. Thách thức và cơ hội đối với Giáo dục nước ta 9
    2.2. Đầu tư phát triển góp phần tạo ra các điều kiện đảm bảo phát triển GD-ĐT 10
    Chương II: Thực trạng đầu tư phát triển Giáo dục và đào tạo ở Việt Nam 13
    I. Tình hình huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển cho GD- ĐT ở 13
    Việt Nam 13
    1. Nguồn vốn đầu tư phát triển GD- ĐT 13
    1.1. Nguồn vốn ngân sách nhà nước. 14
    1.2. Các nguồn vốn khác 17
    2. Tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển vào lĩnh vực GD-ĐT tại Việt Nam trong thời gian qua. 18
    2.1. Tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển GD-ĐT theo cấp học, bậc học. 19
    2.2. Tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển GD- ĐT phân theo vùng lãnh thổ. 20
    2.3. Tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển GD- ĐT theo hình thức triển khai thực hiện. 21
    2.3.1. Tình hình sử dụng VĐT phát triển cho GD- ĐT theo chương trình mục tiêu quốc gia về GD- ĐT. 21
    2.3.2. Tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển GD-DT không thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia 25
    III. Những thành tựu đạt được từ việc đầu tư phát triển vào GD- ĐT ở Việt Nam trong thời gian qua 27
    1. Về chất lượng. 27
    1.1. Chất lượng giáo dục có chuyển biến trên một số mặt 27
    1.2. Tăng tốc phát triển Giáo dục và đào tạo không ngừng. 28
    2. Về quy mô 29
    2.1. Một hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoàn chỉnh 29
    2.2. Công tác xã hội hoá giáo dục giáo dục đã đạt nhiều kết quả bước đầu 30
    2.3. Chi phí cho giáo dục ở Việt Nam vượt xa các nước phát triển cao 30
    IV. Những hạn chế và nguyên nhân trong đầu tư phát triển GD- ĐT ở Việt Nam trong thời gian qua 32
    A- Hạn chế 32
    1. Cơ cấu vốn đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo chưa hợp lý 32
    1.2. Hệ thống giáo dục Việt Nam đang nằm ở mức kỳ vọng quá cao 33
    2. Hạn chế trong đầu tư ngân sách nhà nước cho GD-ĐT 34
    B- Nguyên nhân 35
    1. Nguyên nhân chủ quan 35
    2. Nguyên nhân khách quan 35
    Chương III: Giải pháp tăng cường Đầu tư phát triển GD-ĐT ở Việt Nam 37
    I. Định hướng phát triển Giáo dục và Đào tạo ở Việt Nam 37
    1. Định hướng phát triển đối với mục tiêu về GD-ĐT 37
    2. Định hướng phát triển GD-ĐT đối với việc tăng cường nguồn tài chính, cơ sở vật chất cho GD-ĐT 38
    II. Giải pháp để tăng cường đầu tư phát triển cho GD-ĐT ở 39
    Việt Nam trong thời gian tới. 39
    1. Đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư cho GD-ĐT 39
    1.1. Mở nhiều hình thức giáo dục, phát triển các loại hình trường ngoài công lập. 39
    1.2. Khai thác các nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục. 40
    1.3. Mở rộng các quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ giáo duc, khuyến khích cá nhân và tập thể đầu tư phát triển giáo duc. 40
    1.4. Tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, hợp tác giáo dục nước ngoài để tăng thêm nguồn lực phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo. 41
    2. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư cho GD-ĐT 41
    2.1. Phân bổ hợp lý hơn đối với nguồn vốn cho GD-ĐT 41
    2.2. Nâng cao chất lượng quản lý đối với hoạt động đầu tư vào GD-ĐT 42
    KẾT LUẬN 44
    Danh mục tài liệu tham khảo 45
     
Đang tải...