Luận Văn Đầu tư phát triển tại các Khu công nghiệp phía Bắc Thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Đầu tư phát triển tại các Khu công nghiệp phía Bắc Thực trạng và giải pháp


    Mục lục .1


    Lời mở đầu .3

    Chương I: Thực trạng đầu tư phát triển tại các Khu công nghiệp phía Bắc .4

    1.1 Tổng quan về tình hình phát triển các Khu công nghiệp phía Bắc 4

    1.1.1 Tình hình phát triển của các Khu công nghiệp Việt Nam 4

    1.1.2 Tình hình phát triển của các Khu công nghiệp phía Bắc: 6

    1.2 Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại các KCN phía Bắc 19

    1.2.1 Khái niệm và đặc điểm về đầu tư phát triển tại các Khu công nghiệp 19

    1.2.1.1 Khái niệm về đầu tư phát triển các Khu công nghiệp: .19

    1.2.1.2 Đặc điểm của các Khu công nghiệp : .20

    1.2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của miền Bắc có ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư phát triển của các Khu công nghiệp phía Bắc 21

    1.2.3 Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển các Khu công nghiệp phía Bắc .24

    1.2.3.1 Tình hình vốn đầu tư tại các Khu công nghiệp phía Bắc 24

    1.2.3.2 Tình hình thực hiện vốn đầu tư tại các khu công nghiệp phía Bắc phân theo nguồn vốn 25

    1.2.3.3 Tình hình thực hiện vốn đầu tư tại các khu công nghiệp phía Bắc phân theo các địa phương 29

    1.2.3.4 Tình hình thực hiện vốn đầu tư tại các KCN phía Bắc phân theo nội dung đầu tư .30

    1.2.3.4.1 Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng trong KCN: .31

    1.2.3.4.2 Đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh trong KCN .34

    1.3 Đánh giá chung về hoạt động đầu tư tại các Khu công nghiệp phía Bắc .37

    1.5.1 Những kết quả đạt được của các KCN phía Bắc 37

    1.5.2 Hạn chế còn tồn đọng và nguyên nhân: .45



    Chương II: Một số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển tại các khu công nghiệp phía Bắc .48

    2.1 Định hướng phát triển các khu công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020 .48

    2.2 Kinh nghiệm đầu tư phát triển Khu công nghiệp của các nước và bài học cho Việt Nam: .50

    2.2.1 Nhật Bản: 50

    2.2.2 Đài Loan: 55

    2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: .59

    2.3 Các giải pháp tăng cường đầu tư phát triển tại các KCN phía Bắc .60

    2.3.1. Giải pháp vĩ mô .60

    2.3.2 Các giải pháp vi mô .68

    2.3.2.1 Đối với Ban quản lý Khu công nghiệp các tỉnh, thành phố .68

    2.3.2.2 Đối với các Khu côngnghiệp và các doanh nghiệp hoạt động trong Khu công nghiệp 72



    Kết luận 74

    Phụ lục 75

    Danh mục tài liệu tham khảo .78

    ​ ​ ​ Lời mở đầu

    Trong quá trình thực hiện chủ trương công nghiệp hóa, hiện đạt hóa nền kinh tế quốc dân và thực hiện chính sách mở cửa, chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, việc xây dựng và phát triển các Khu công nghiệp ở Việt Nam nói chung cũng như các tỉnh phía Bắc nói riêng có vai trò hết sức quan trọng, sự phát triển này không những nhằm nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư trong nước và nước ngoài mà còn nhằm nhanh chóng tạo nên một khu vực công nghiệp năng động có trình độ công nghệ tiên tiến, hiện đại, khai thác triệt để lợi thế so sánh của nền kinh tế quốc dân và nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội.

    Thực tế cho thấy có rất nhiều vấn để nảy sinh trong quá trình đầu tư phát triển Khu công nghiệp phía Bắc. Điều đó đòi hỏi phải có những nghiên cứu mang tính thực tế cao về những thành công và hạn chế còn tồn tại trong suốt qua để từ đó tìm ra giải pháp tăng cường đầu tư phát triển Khu công nghiệp

    Với tầm quan trọng của những vấn đề có liên quan đến đầu tư phát triển khu công nghiệp phía Bắc, em xin phép được lựa chọn đề tài: “ Đầu tư phát triển tại các Khu công nghiệp phía Bắc: Thực trạng và giải pháp” làm đề tài nghiên cứu thực tập. Kết cấu của đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm 2 chương:

    Chương I : Thực trạng đầu tư phát triển tại các Khu công nghiệp phía Bắc

    Chương II: Một số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển tại các Khu công nghiệp phía Bắc.

    Em xin chân thành cảm ơn giảng viên PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt cùng cán bộ Vụ Quản lý các Khu kinh tế - Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Trong khuôn khổ của chuyên đề, với hạn chế về kiến thức cũng như hiểu biết thực tiễn, chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót. Bởi vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo bộ môn. Em xin chân thành cảm ơn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...