Tiểu Luận Đầu tư phát triển nguồn nhân lực và thực trạng nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu


    Sau ba năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, với những thành tựu ban đầu đạt được, Việt Nam đã chứng tỏ được khả năng của mình trong việc tận dụng các thời cơ để phát triển một cách năng động. Tuy nhiên, nước ta đang phải tiếp tục vượt qua nhiều thách thức ngày càng gay gắt mà một trong số đó là phải xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập quốc tế .

    Trong những năm qua (2001-2009), nền kinh tế nước ta đã đạt tốc độ tăng trưởng cao, GDP tăng trung bình trên 7%/năm; cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch mạnh theo hướng CNH-HĐH. Các vùng kinh tế trọng điểm, các khu công nghiệp, khu chế xuất, các ngành kinh tế mũi nhọn ngày càng phát triển, đầu tư nước ngoài ngày càng tăng, công nghệ mới được đưa vào sản xuất ngày càng nhiều. Tuy nhiên, nếu chất lượng nguồn nhân lực không được cải thiện, thì năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ gặp khó khăn lớn.

    Bối cảnh mới đã đặt ra những cơ hội cũng như thách thức cho hoạt động “Đầu tư phát triển nguồn nhân lực” mà chúng ta cần xem xét để có thể đưa ra những định hướng hợp lý, đáp ứng được những yêu cầu trong giai đoạn hiện nay.



    Lời mở đầu. 5

    Chương 1: Lý luận chung về đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 6

    1.1Phát triển nguồn nhân lực. 6


    1.2Đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 7


    1.3Nội dung đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 8


    1.4Đặc điểm của đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 14


    1.5Các học thuyết đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 15


    1.6Lợi ích của đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 23


    1.7Các chỉ tiêu đánh giá đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 27


    Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2001-200729

    2.1. Đầu tư kế hoạch hóa dân số và đầu tư cho chăm sóc sức khỏe nhân dân. 29

    2.1.1. Đầu tư cho kế hoạch hóa dân số. 29

    2.1.2. Đầu tư cho y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân. 29

    2.2. Đầu tư cho giáo dục đào tạo. 30

    2.2.1. Nguồn vốn và quy mô vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước. 30

    2.2.2. Đầu tư cho hệ thống giáo dục.33

    2.2.2.1. Đầu tư giáo dục mầm non.34

    2.2.2.2. Đầu tư giáo dục phổ thông.34

    2.2.2.3. Đầu tư giáo dục bậc đại học, cao đẳng. 34

    2.2.2.4. Đào tạo cho giáo dục sau đại học. 36

    2.3. Đầu tư tạo việc làm.37

    2.3.1 Đầu tư tạo việc làm cho lao động. 37

    2.4. Đầu tư xã hội và xuất khẩu lao động. 38

    2.4.1. Đầu tư toàn xã hội38

    2.4.2. Xuất khẩu lao động. 39

    2.5. Đầu tư cải thiện môi trường lao động. 39

    2.5.1. Tiền lương. 39

    2.5.2. Bảo hiểm40

    2.5.3. Công đoàn. 41

    2.5.4. Điều kiện làm việc. 41

    2.6. Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 43

    2.6.1 Về sức khỏe. 43

    2.6.2 Về trình độ văn hóa. 44

    2.6.3 Về chuyên môn kỹ thuật44

    2.6.4 Chỉ số tổng hợp. 45


    Chương 3: Giải pháp đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 46


    3.1. Cơ hội và thách thức đối với đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn tới46

    3.1.1.Cơ hội cho đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 46

    3.1.2.Thách thức trong bối cảnh hiện nay. 49

    3.1.3.Định hướng cho hoạt động Đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn tới46

    3.2. Giải pháp đầu tư bảo vệ và tăng cường thể lực nguồn nhân lực. 50

    3.2.1.Đầu tư tăng cường thể lực. 50

    3.2.2.Đầu tư bảo vệ thể lực. 51

    3.3.Giải pháp đầu tư phát triển trí lực và kỹ năng nguồn nhân lực. 51

    3.3.1.Tăng cường nguồn vốn cho đầu tư cho giáo dục đào tạo. 51

    3.3.2.Giải pháp đầu tư đối với giáo dục cơ sở. 54

    3.3.3.Giải pháp đầu tư cho đào tạo nghề. 55

    3.3.3.1.Đầu tư đào tạo dạy nghề khối kỹ thuật công nghiệp. 55

    3.3.3.2.Đầu tư đào tạo phục vụ cho xuất khẩu lao động ra nước ngoài56

    3.3.3.3. Đầu tư đào tạo dạy nghề khối kỹ thuật nông nghiệp. 56

    3.3.4. Đầu tư đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý cấp cơ sở. 57

    3.4. Giải pháp đầu tư về việc làm và chống thất nghiệp. 58

    3.4.1. Giải pháp đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư. 58

    3.4.2. Giải pháp đầu tư khuyến khích hỗ trợ tạo việc làm59

    3.4.3. Giải pháp đầu tư cho thị trường lao động. 60

    3.4.3.1. Đầu tư giảm cung lao động.60

    3.4.3.2. Đầu tư tăng cầu lao động.61

    3.4.4. Nhóm các giải pháp đầu tư thúc đẩy giao dịch trên thị trường lao động. 61

    3.4.4.1. Đầu tư phát triển hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm61

    3.4.4.2. Đầu tư phát triển hệ thống thông tin, thống kê thị trường lao động. 62

    3.4.5. Đầu tư cải cách hệ thống trả công lao động theo hướng thị trường. 62

    3.4.6. Đầu tư tăng cường an sinh xã hội63

    3.4.7.Đầu tư nâng cao an toàn và vệ sinh lao động. 64
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...