Luận Văn Đầu tư phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu. 5
    Chương 1: Lý luận chung về đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 6
    1.1 Phát triển nguồn nhân lực. 6
    1.1.1 Nguồn nhân lực. 6
    1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực. 6
    1.2 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 7
    1.3 Nội dung đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 8
    1.3.1 Đầu tư giáo dục đào tạo nguồn nhân lực. 8
    1.3.1.1 Đầu tư cho chương trình giảng dạy. 8
    1.3.1.2 Đầu tư đội ngũ giáo viên và phương pháp dạy học. 8
    1.3.1.3 Đầu tư cơ sở hạ tầng giáo dục. 9
    1.3.2 Đầu tư y tế và chăm sóc sức khỏe. 10
    1.3.2.1 Đầu tư cơ sở vật chất (bệnh viện) 10
    1.3.2.2 Đầu tư trang thiết bị y tế, chăm sóc sức khỏe. 11
    1.3.2.3 Đầu tư cho cán bộ y tế. 12
    1.3.3 Đầu tư cải thiện môi trường làm việc của người lao động. 13
    1.3.4 Đầu tư cho tiền lương. 13
    1.4 Đặc điểm của đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 14
    1.5 Các học thuyết đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 15
    1.5.1 Lý thuyết nguồn vốn con người (Human Capital Theory) 15
    1.5.1.1 Giáo dục và thu nhập - mô hình đi học (Education and earnings - the Schooling model) 15
    1.5.1.2 Coi người nô lệ là vốn đầu tư. 16
    1.5.1.3 Quyết định đi học. 17
    1.5.1.4 Trợ cấp cho giáo dục nên hay không?. 19
    1.5.1.5 Nhận xét đánh giá về lý thuyết nguồn vốn con người 20
    1.5.2 Lý thuyết tăng trưởng nội sinh. 21
    1.5.2.1 Nội dung lý thuyết tăng trưởng nội sinh. 21
    1.5.2.2 Đánh giá lý thuyết tăng trưởng nội sinh. 22
    1.6 Lợi ích của đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 23
    1.6.1 Lợi ích cá thể của vốn con người 23
    1.6.2 Lợi ích xã hội của vốn con người 26
    1.7 Các chỉ tiêu đánh giá đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 27
    1.7.1 Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ cuả dân cư. 27
    1.7.2 Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hóa của người lao động. 27
    1.7.3 Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kĩ thuật 27
    1.7.4 Chỉ số phát triển con người HDI 28
    1.7.5 Chỉ tiêu khác. 28
    Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2001-2007 29
    2.1. Đầu tư kế hoạch hóa dân số và đầu tư cho chăm sóc sức khỏe nhân dân. 29
    2.1.1. Đầu tư cho kế hoạch hóa dân số. 29
    2.1.2. Đầu tư cho y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân. 29
    2.2. Đầu tư cho giáo dục đào tạo. 30
    2.2.1. Nguồn vốn và quy mô vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước. 30
    2.2.2. Đầu tư cho hệ thống giáo dục. 33
    2.2.2.1. Đầu tư giáo dục mầm non. 34
    2.2.2.2. Đầu tư giáo dục phổ thông. 34
    2.2.2.3. Đầu tư giáo dục bậc đại học, cao đẳng. 34
    2.2.2.4. Đào tạo cho giáo dục sau đại học. 36
    2.3. Đầu tư tạo việc làm. 37
    2.3.1 Đầu tư tạo việc làm cho lao động. 37
    2.4. Đầu tư xã hội và xuất khẩu lao động. 38
    2.4.1. Đầu tư toàn xã hội 38
    2.4.2. Xuất khẩu lao động. 39
    2.5. Đầu tư cải thiện môi trường lao động. 39
    2.5.1. Tiền lương. 39
    2.5.2. Bảo hiểm 40
    2.5.3. Công đoàn. 41
    2.5.4. Điều kiện làm việc. 41
    2.6. Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 43
    2.6.1 Về sức khỏe. 43
    2.6.2 Về trình độ văn hóa. 44
    2.6.3 Về chuyên môn kỹ thuật 44
    2.6.4 Chỉ số tổng hợp. 45
    Chương 3: Giải pháp đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 46
    3.1. Cơ hội và thách thức đối với đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn tới 46
    3.1.1. Cơ hội cho đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 46
    3.1.2. Thách thức trong bối cảnh hiện nay. 49
    3.1.3. Định hướng cho hoạt động Đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn tới 46
    3.2. Giải pháp đầu tư bảo vệ và tăng cường thể lực nguồn nhân lực. 50
    3.2.1. Đầu tư tăng cường thể lực. 50
    3.2.2. Đầu tư bảo vệ thể lực. 51
    3.3. Giải pháp đầu tư phát triển trí lực và kỹ năng nguồn nhân lực. 51
    3.3.1. Tăng cường nguồn vốn cho đầu tư cho giáo dục đào tạo. 51
    3.3.2. Giải pháp đầu tư đối với giáo dục cơ sở. 54
    3.3.3. Giải pháp đầu tư cho đào tạo nghề. 55
    3.3.3.1. Đầu tư đào tạo dạy nghề khối kỹ thuật công nghiệp. 55
    3.3.3.2. Đầu tư đào tạo phục vụ cho xuất khẩu lao động ra nước ngoài 56
    3.3.3.3. Đầu tư đào tạo dạy nghề khối kỹ thuật nông nghiệp. 56
    3.3.4. Đầu tư đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý cấp cơ sở. 57
    3.4. Giải pháp đầu tư về việc làm và chống thất nghiệp. 58
    3.4.1. Giải pháp đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư. 58
    3.4.2. Giải pháp đầu tư khuyến khích hỗ trợ tạo việc làm 59
    3.4.3. Giải pháp đầu tư cho thị trường lao động. 60
    3.4.3.1. Đầu tư giảm cung lao động. 60
    3.4.3.2. Đầu tư tăng cầu lao động. 61
    3.4.4. Nhóm các giải pháp đầu tư thúc đẩy giao dịch trên thị trường lao động. 61
    3.4.4.1. Đầu tư phát triển hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm 61
    3.4.4.2. Đầu tư phát triển hệ thống thông tin, thống kê thị trường lao động. 62
    3.4.5. Đầu tư cải cách hệ thống trả công lao động theo hướng thị trường. 62
    3.4.6. Đầu tư tăng cường an sinh xã hội 63
    3.4.7. Đầu tư nâng cao an toàn và vệ sinh lao động. 64
    ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​ ​














    Lời mở đầu


    Con người, vốn và công nghệ là ba yếu tố sản xuất để con người tạo ra của cải vật chất, thiếu một trong ba yếu tố này hay có sự tăng không đều giữa 3 yếu tố này đều tạo nên sự phát triển không cân đối cho nền kinh tế. Nếu chúng ta chỉ chú trọng thu hút càng nhiều vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh mà quên mất đầu tư cho nâng cấp nguồn nhân lực thì quá trình đầu tư đó không thể phát huy được hết lợi ích của nguồn vốn, dẫn tới một khoản đầu tư không hiệu quả.
    Nền kinh tế toàn cầu đang chuyển dịch nhanh chóng sang dạng kinh tế tri thức cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, đặc biệt là sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin và truyền thông. Cơ cấu kinh tế của nước ta cũng đang chuyển mạnh theo hướng dịch vụ, công nghiệp, đặc biệt là dịch vụ cao cấp. Điều này đòi hỏi khách quan của thị trường cầu về số lượng, cơ cấu chất lượng, cơ cấu ngành nghề đối với nguồn nhân lực. Từ đó cho thấy vai trò quan trọng của hoạt động Đầu tư phát triển nguồn nhân lực đối với sự phát triển lâu dài và bền vững của nền kinh tế. Bối cảnh mới đã đặt ra những cơ hội cũng như thách thức cho hoạt động Đầu tư phát triển nguồn nhân lực mà chúng ta cần xem xét để có thể đưa ra những định hướng hợp lý, đáp ứng được những yêu cầu trong giai đoạn hiện nay.
    Vì nhiều lý do bài tập này chỉ đề cập được trong một chừng mực nhất định những lý thuyết chung trong vấn đề đầu tư phát triển nguồn nhân lực, vì vậy cũng không tránh khỏi những khiếm khuyết chủ quan và khách quan, hi vọng nhiều ở sự góp ý của thầy và các bạn.
    Xin trân trọng cảm ơn PSG.TS Từ Quang Phương TS. Phạm Quang Hùng đã giúp chúng em thực hiện bài tập này
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...