Luận Văn Đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo Việt Nam, thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo Việt Nam, thực trạng và giải pháp

    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="width: 90%"]LỜI MỞ ĐẦU

    Hệ thống giáo dục của nước ta đang trong giai đoạn phát triển về chất và lượng, quy mô đào tạo tăng nhanh. Trong năm 2000 cả nước đã hoàn thành xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học và đang phấn đấu thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm 2010, từng bước đáp ứng nhu cầu học tập và đào tạo của xã hội.
    Mặc dù thế bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì chúng ta còn phải đối mặt với những vấn đề xã hội: khắc phục sự phát triển không đồng đều giữa các vùng, các miền; giảm dần khoảng cách giàu nghèo, giảm tỷ lệ thất nghiệp
    Chính vì thế chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực luôn là đề tài thu hút được nhiều sự quan tâm của xã hội. Việt Nam dần hội nhập vào kinh tế toàn cầu, nên nhu cầu về nguồn nhân lực có chất lượng cao là rất cấp thiết.
    Chính vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài: “Đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo Việt Nam, thực trạng và giải pháp”. Nhằm mục tiêu nghiên cứu về thực trạng, hiệu quả đầu tư phát triển ngành giáo dục Việt Nam. Từ đó có thể đưa ra những giải pháp để nâng cao chất lượng và hiệu quả đầu tư đồng thời có những biện pháp huy động vốn tích cực cho ngành giáo dục và đào tạo.
    Chuyên đề thực tập gồm 2 phần:
    Chương 1: Thực trạng đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo Việt Nam
    Chương 2: Giải pháp tăng cường đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo Việt Nam.
    Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chuyên đề của tôi cũng không tránh được những thiếu sót rất mong sự chỉ bảo của cô giáo cùng ban lãnh đạo của Viện chiến lược phát triển. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Th.s. Phan Thị Thu Hiền và ban lãnh đạo Viện chiến lược đã giúp tôi hoàn thành chuyên đề thực tập này.
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Chương 1: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VIỆT NAM 2
    1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VIỆT NAM 2
    1.1.1. Những thành tựu đạt được: 2
    1.1.1.1. Về quy mô: 2
    1.1.1.2. Về chất lượng: 4
    1.1.1.3. Nguyên nhân đạt được những thành tựu đó: 5
    1.1.2. Những tồn tại: 5
    1.1.2.1. Về quy mô: 5
    1.1.2.2. Về chất lượng: 6
    1.1.2.3. Nguyên nhân: 7
    1.2. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VIỆT NAM. 10
    1.2.1. Sự cần thiết phải đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo: 10
    1.2.2. Xu hướng đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo: 10
    1.2.2.1. Sự thay đổi về quan niệm giáo dục – đào tạo: 10
    1.2.2.2. Xu hướng dầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo: 11
    1.2.3. Thực trạng đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo Việt Nam: 13
    1.2.3.1. Tình hình phát triển ngành giáo dục – đào tạo Việt Nam: 13
    1.2.3.2. Tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo Việt Nam: 18
    1.3. ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VIỆT NAM. 26
    1.3.1.Những thành tựu đạt được: 27
    1.3.1.1. Nhu cầu học tập của nhân dân được đáp ứng tốt hơn, trước hết là ở giáo dục phổ thông. 27
    1.3.1.2. Đã đạt được một số kết quả quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu chiến lược : 29
    1.3.1.3. Chính sách xã hội về giáo dục đã được thực hiện tốt hơn và có hiệu quả hơn. 30
    1.3.1.4. Chất lượng giáo dục đã có chuyển biến bước đầu: 31
    1.3.1.5. Điều kiện đảm bảo phát triển giáo dục được tăng cường hơn: 31
    1.3.2. Những tồn tại trong giáo dục: 31
    1.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong quá trình đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo: 32
    CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VIỆT NAM. 34
    2.1. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN TRONG CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VIỆT NAM. 34
    2.1.1. Định hướng phát triển ngành giáo dục – đào tạo Việt Nam: 34
    2.1.2. Chiến lược phát triển ngành giáo dục – đào tạo Việt Nam giai đoạn 36
    2.1.3. Những quan điểm cơ bản trong công cuộc phát triển giáo dục – đào tạo: 39
    2.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VIỆT NAM: 40
    2.2.1. Giải pháp về nâng cao chất lượng dạy và học trong giáo dục – đào tạo Việt Nam: 40
    2.2.2. Giải pháp về tăng cường quy mô vốn đầu tư: 42
    2.2.2.1. Vốn NSNN: 42
    2.2.2.2. Vốn ngoài ngân sách Nhà nước 43
    2.2.3. Giải pháp về thiết lập cơ cấu vốn đầu tư hợp lý: 46
    2.2.3.1. Đói với từng cấp bậc học: 46
    2.2.3.2. Đối với từng vùng miền: 46
    2.2.3.3. Đối với cơ cấu ngành nghề: 47
    2.2.4. Giải pháp về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, chống thất thoát lãng phí trong đầu tư: 48
    2.2.4.1. Đổi mới về tư duy, nhận thức của các cá nhân và tổ chức trong công cuộc đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo: 48
    2.2.4.2. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo Việt Nam: 49
    2.2.4.3. Xây dựng mô hình quản lý giáo dục kiểu mới: 52
    2.2.4.4. Xây dựng các mô hình liên kết đào tạo: 53
    2.2.4.5.Nâng cao hiệu quả chất lượng và hiệu quả giáo dục một cách rõ rệt: 55
    2.2.4.6. Trao quyền chủ động sử dụng vốn đầu tư phát triển cho các đơn vị giáo dục – đào tạo: 58
    KẾT LUẬN 61
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62


    DANH MỤC BẢNG BIỂU


    Bảng 1: Số học sinh và sinh viên trong giai đoạn 2003 - 2008: 2
    Bảng 2: Tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển giáo dục – đào tạo giai đoạn 2003-2008: 20
    Bảng 3: Vốn đầu tư phát triển giáo dục – đào tạo theo cấp bậc học trong giai đoạn 2003-2008: 21
    Bảng 4: Định mức đâu tư phân bổ ngân sách chi sự nghiệp giáo dục đối với dân số trong độ tuổi từ 1 đến 18 giai đoạn (2003-2008) như sau: 24
    Bảng 5: Định mức đâu tư phân bổ ngân sách chi sự nghiệp giáo dục đối với dân số từ 18 tuổi trở lên giai đoạn (2003-2008) như sau: 24
    Bảng 6:Tổng số trường mầm non và trường phổ thông cả nước trong giai đoạn 2003 - 2008: 28
    Bảng7: Tổng số giáo viên tại các trường mầm non và phổ thông cả nước giai đoạn 2003 – 2008: 29
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...