Tiến Sĩ Đầu tư phát triển kinh tế Thủ đô Viêng Chăn giai đoạn 2007-2011 và tầm nhìn đến năm 2020.

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 16/1/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
    NĂM 2013

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN i
    MỤC LỤC . ii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . vi
    DANH MỤC BẢNG BIỂU vii
    MỞ ĐẦU 1

    CHƯƠNG 1: ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN - THỰC TIỄN 7

    1.1. Khái niệm đầu tư phát triển kinh tế địa phương và tác động của đầu
    tư phát triển kinh tế đến tăng trưởng và phát triển 7
    1.1.1. Các khái niệm 7
    1.1.2. Tác động của đầu tư phát triển kinh tế đến tăng trưởng và phát triển . 14
    1.2. Nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế . 19
    1.2.1. Bản chất của nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế . 19
    1.2.2. Nguồn vốn đầu tư trong nước . 22
    1.2.3. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài . 23
    1.2.4. Mối quan hệ tác động qua lại giữa hai loại nguồn vốn . 25
    1.4. Nội dung quản lý Nhà nước về đầu tư phát triển kinh tế . 33
    1.4.1. Định hướng đầu tư phát triển kinh tế ở địa phương 34
    1.4.2. Tạo lập khuôn khổ pháp luật thuận lợi cho đầu tư phát triển kinh tế ở địa phương 35
    1.4.3. Tổ chức chỉ đạo, điều hành hoạt động đầu tư phát triển kinh tế
    ở địa phương 36
    1.4.4. Kiểm tra, kiểm soát và điều chỉnh hoạt động đầu tư phát triển
    kinh tế ở địa phương 36

    1.5. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu đầu tư phát triển kinh tế địa phương . 37
    1.5.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả của hoạt động đầu tư phát triển kinh tế địa phương . 37
    1.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển kinh tế địa phương . 41
    1.6. Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn địa phương . 46
    1.6.1. Môi trường chính trị, thể chế, phong tục tập quán, văn hóa . 47
    1.6.2. Ảnh hưởng của môi trường tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên . 48
    1.6.3. Các yếu tố kinh tế chủ yếu 48

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN 51

    2.1. Khái quát chung về kinh tế - xã hội Thủ đô Viêng Chăn . 51
    2.1.1 Vị trí địa lý 51
    2.1.2 Điều kiện tự nhiên 51
    2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội . 54
    2.2 Tình hình đầu tư phát triển ở Thủ đô Viêng Chăn những năm gần
    đây . 58
    2.2.1 Đầu tư phát triển kinh tế phân theo nguồn vốn 61
    2.2.2 Tình hình thực hiện vốn đầu tư vào các ngành kinh tế cơ bản 64
    2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động đầu tư phát triển kinh tế 94
    2.3.1 Xây dựng định hướng đầu tư phát triển kinh tế cơ bản đã được thực hiện 94
    2.3.2 Môi trường đầu tư được tạo dựng thông thoáng và có lòng tin hơn 95

    2.3.3 Thực hiện hỗ trợ, điều tiết đầu tư phát triển kinh tế . 96
    2.3.4 Công tác thanh tra, kiểm tra . 97
    2.4 Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển kinh tế Thủ đô Viêng Chăn
    giai đoạn 2007- 2012 . 97
    2.4.1 Những kết quả và hiệu quả đầu tư . 97
    2.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân . 112
    2.4.3 Hạn chế và yếu kém . 122
    2.4.4 Nguyên nhân của các hạn chế 126

    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH VIÊNG CHĂN ĐẾN NĂM 2020
    3.1.Quan điểm và định hướng đầu tư phát triển kinh tế Thủ đô Viêng Chăn . 129
    3.1.1.Các bối cảnh phát triển quốc tế và trong nước . 129
    3.1.2. Quan điểm đầu tư phát triển kinh tế Thủ đô Viêng Chăn trong thời gian tới 132
    3.1.3. Mục tiêu phát triển kinh tế Thủ đô Viêng Chăn 134
    3.2.Phân tích SWOT trong đầu tư phát triển kinh tế của Thủ đô Viêng Chăn . 138
    3.2.1.Điểm mạnh . 138
    3.2.2.Điểm yếu 139
    3.2.3.Cơ hội . 139
    3.2.4.Thách thức 140
    3.3.Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư phát triển kinh
    té Thủ đô Viêng Chăn thời gian tới . 140
    3.3.1.Giải pháp hoàn thiện hệ thống chính sách quản lý nhà nước về
    đầu tư phát triển kinh tế Viêng Chăn 141
    3.3.2 Tái cấu trúc đầu tư phát triển kinh tế Thủ đô Viêng Chăn góp phần làm tăng hiệu lực quản lý nhà nước về đầu tư phát triển kinh tế Thủ đô 145
    3.3.3 Giải pháp huy động tối đa các nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế Thủ đô Viêng Chăn . 148
    3.3.4 Giải pháp tổ chức điều hành và kiểm tra, kiểm soát hoạt động đầu tư phát triển kinh tế . 151
    3.3.5. Ưu tiên đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng phát triển kinh tế 154
    3.3.6. Tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến đầu tư phát triển kinh tế 155
    3.3.7. Nâng cao năng lực nguồn nhân lực và doanh nghiệp của Thủ đô . 158

    KẾT LUẬN . 162

    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ . 165
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 166

    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài


    Trong thời đại ngày nay, khi xu hướng toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ thì ranh giới giữa các quốc gia ngày càng trở nên ít quan trọng, các nhà đầu tư dễ dàng hơn trong việc tiếp cận tới các thị trường của một quốc gia. Nguy cơ tụt hậu kinh tế giữa các quốc gia nói chung, các địa phương trong nước nói riêng ngày càng thể hiện rõ rệt, do đó để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra nhiều việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng như ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân các bộ tộc, một điều kiện cần thiết và quan trọng là phải có sự đầu tư phát triển kinh tế cũng như phải sử dụng hiệu quả nhất các nguồn vốn đầu tư cho công cuộc phát triển.
    Nhận thức sâu sắc vấn đề này, Đảng bộ Thủ đô, Ủy ban nhân dân Thủ đô Viêng Chăn đã đưa ra nhiều giải pháp để thu hút đầu tư phát triển kinh tế- xã hội của Thủ đô, huy động tối đa mọi nguồn lực, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo sự phát triển nhanh và bền vững, phấn đấu đến năm 2015 cơ bản đưa Thủ đô ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo tiền đề quan trọng để Viêng Chăn cơ bản trở thành Thủ đô công nghiệp hóa hiện đại hóa trước năm
    2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế phấn đấu bình quân hàng năm tăng 12,62%. Thực hiện chủ trương trên Thủ đô đã ban hành nhiều quyết định về thu hút đầu tư, các quy trình đầu tư liên quan đến cấp phép đầu tư, báo cáo đánh giá tác động môi trường, thanh quyết toán vốn đầu tư, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức hội nghị mời gọi đầu tư tại Viêng Chăn và đã có những thành công nhất định như tạo môi trường đầu tư thuận lợi, giải quyết những vướng mắc cho nhà đầu tư. Phát triển phải đứng trên quan điểm bền vững đảm bảo hiệu quả của sự phát triển đó phát huy tác dụng lâu dài. Điều đó đặt ra cho đất nước cũng như các Thủ đô, thành phố phải chủ động, sáng tạo, khai thác triệt để các lợi thế để phát triển kinh tế. Quá trình này đòi hỏi phải có sự nghiên cứu, phân tích cho Thủ đô, thành phố để tìm ra những đặc điểm, lợi thế riêng từ đó xác định phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế cho phù hợp. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đó mà tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Đầu tư phát triển kinh tế Thủ đô Viêng Chăn giai đoạn 2007- 2011 và tầm nhìn đến năm 2020”. Qua đề tài sẽ làm rõ những cơ sở lý luận, thực tiễn về hoạt động đầu tư phát triển, đầu tư phát triển kinh tế, phân tích những điểm mạnh, yếu, thuận lợi và khó khăn để đề xuất những giải pháp và phương hướng cho sự phát triển kinh tế của Thủ đô Viêng Chăn.
     
Đang tải...