Chuyên Đề Đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội
    LỜI NÓI ĐẦU

    Bước sang thế kỷ XXI, thành phố Hà Nội khẳng định tiếp tục đồi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng Xã hội chủ nghĩa phát triển Thủ đô toàn diện, vững chắc, góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân phấn đấu đưa đất nước đến năm 2002 cơ bản trở thành một nước công nghiệp.
    Để xứng đáng là trái tim của cả nước, đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, trong 10 năm tới, gắn với chuẩn bị kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội, Thành phố phải đảm bảo ổn định vững chắc về chính trị, trật tự an toàn xã hội, phát triển kinh tế - khoa học công nghệ - văn hoá - xã hội toàn diện, vững chắc; xây dựng về cơ bản nền tảng vật chất - kỹ thuật và xã hội của Thủ đô xã hội chủ nghĩa giàu đẹp, văn minh thanh lịch, hiện đại, đậm đà bản sắc ngàn năm văn hiến, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của của nhân dân, tích cực chuẩn bị tiền đề của kinh tế trí thức, phấn đấu trở thành một trung tâm ngày càng có uy tín ở khu vực xứng đáng với danh hiệu “Thủ đô Anh Hùng”.
    Để đạt được chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch trước mắt 5 năm 2001-2005 hoàn thành kế hoạch 2001 - 2005 như kinh tế văn hoá, khoa học - kỹ thuật - an ninh quốc phòng và chương trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long do Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ 13 đề ra, thúc đẩy quá trình đổi mới kinh tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tiếp tục phát triển công nghiệp có chọn lọc, phát triển và nâng cao trình độ, chất lượng các ngành dịch vụ môi trường đô thị và sản xuất kinh doanh trong nước thuận lợi và thông thoáng hơn, tạo thêm động lực để huy động nội lực và số lượng hiệu quả ngoại lực cho phát triển với sự chỉ đạo tập trung của thành phố, đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm chủ lực sẽ tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế và xuất khẩu.
    Đầu tư nước ngoài và trong nước vào các KCN tập trung và khu (cụm) công nghiệp vừa và nhỏ của Hà Nội là một trong những giải pháp quan trọng nhằm giải quyết các yêu cầu đẩy mạnh phát triển công nghiệp thành phố trong GDP của Hà Nội. Việc thu hồi đầu tư vào các KCN của Hà Nội mà chủ yếu là nguồn vốn đầu tư nước ngoài sẽ góp phần thực hiện những mục tiêu của thành phố đề ra. Do đó cần có sự nghiên cứu phân tích để rút ra những bài học thành công và thất bại trong quá trình đầu tư. Phát triển các KCN Hà Nội, từ đó đưa ra những giải pháp cần thực hiện trong giai đoạn tới. Thấy được tầm quan trọng của vấn đề em đã lựa chọn đề tài: “Đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội”.
    Chuyên đề gồm có ba phần chính:
    Chương 1: Lý luận chung về đầu tư và KCN.
    Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển KCN trên địa bàn Hà Nội.
    Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tư phát triển KCN ở Hà Nội.
    Trong khuôn khổ của một chuyên đề thực tập tốt nghiệp, với hạn chế về kiến thức cũng như hiểu biết thực tiễn, chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót. Bởi vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thày cô giáo bộ môn và các cô chú trong ban quản lý các KCN và CX Hà Nội.



    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1 3
    LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP 3
    1. Lý luận về đầu tư, đầu tư phát triển 3
    1.1. Khái niệm 3
    1.2. Đặc điểm hoạt động ĐTPT 3
    1.3. Vai trò của đầu tư 4
    1.3.1. Đầu tư vừa có tác động đến tổng cung vừa có tác động đến tổng cầu 4
    1.3.2. Đầu tư có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế 4
    1.3.3. Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế 5
    1.3.4. Đầu tư góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế 5
    1.3.5. Đầu tư với việc tăng cường khả năng khoa học công nghệ của đất nước 6
    2. Lý luận chung về KCN 6
    2.1. Định nghĩa về KCN 6
    2.2. Khái niệm ĐTPT KCN 7
    2.3. Mục tiêu và đặc điểm của KCN 8
    2.3.1. Mục tiêu 8
    2.3.1.1. Mục tiêu của Nhà đầu tư nước ngoài 8
    2.3.1.2. Mục tiêu của nước thành lập 9
    2.3.2. Đặc điểm 11
    2.4. Sự hình thành và phát triển KCN 12
    2.4.1. Điều kiện hình thành KCN 12
    2.4.2. Một số yếu tố tác động tới sự thành lập và phát triển các KCN 13
    2.5. Vai trò và sự cần thiết của các KCN đối với phát triển kinh tế 14
    2.5.1. Vai trò của KCN đối với nền kinh tế 14
    2.5.1.1 Tăng cường khả năng thu hút đầu tư, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế 14
    2.5.1.2. Các KCN sẽ có tác động ngược trở lại nền kinh tế 14
    2.5.1.3. KCN là cơ sở đẻ tiếp cận với kỹ thuật và công nghệ hiện đại, học hỏi phương thức quản lý mới, nâng cao trình độ tay nghề của người lao động. 14
    2.5.1.4. KCN tạo thêm việc làm cho người lao động 15
    2.5.2. Tính tất yếu khách quan của việc thành lập các KCN 15
    3. Quá trình đầu tư vào KCN 16
    3.1. Xây dựng hạ tầng kỹ thuật trong hàng rào 16
    3.2. Xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào 17
    3.3. Thu hút lao động và phát triển hạ tầng xã hội phục vụ sự phát triển KCN 17
    3.4. Nguồn vốn dành cho đầu tư phát triển KCN 18
    3.5. Một số chỉ tiêu đánh giá phân tích hoạt động đầu tư phát triển KCN 18
    CHƯƠNG 2 20
    THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KCN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 20
    1. Thực trạng đầu tư trên địa bàn Hà Nội 20
    1.1. Khái quát chung về Hà Nội 20
    1.2. Hoạt động đầu tư tại Hà Nội 22
    1.2.1. Hoạt động đầu tư trong một số năm gần đây 22
    1.2.2. Xu hướng đầu tư trong một số năm tới 22
    2. Thực trạng đầu tư phát triển KCN tại Hà Nội 24
    2.1. Những nét khái quát 24
    2.1.1. Các KCN hình thành trước thời kỳ đổi mới 24
    2.1.2. Các KCN hình thành sau thời kỳ đồi mới 25
    2.2 Tình hình cụ thể tại một số KCN tiêu biểu ở Hà Nội 30
    2.2.1 Tình hình cụ thể tại các KCN tập trung ở Hà Nội 30
    2.2.1.1. KCN Nội Bài 30
    2.2.1.2. KCN Hà Nội - Đài Tư 30
    2.2.1.3. KCN Sài Đồng B 30
    2.2.1.4. KCN Dac woo - Hanel (Sài Đồng A) 31
    2.2.1.5. KCN Thăng Long 31
    2.2.2. Tình hình cụ thể tại các Khu (Cụm) công nghiệp vừa và nhỏ 31
    2.2.2.1. Khu công nghiệp Vĩnh Tuy - Thanh Trì 31
    2.2.2.2. KCN tập trung vừa và nhỏ Phú Thị - Gia Lâm 32
    2.2.2.3. Cụm công nghiệp vừa và nhỏ Từ Liêm 33
    2.2.2.4. Cụm công nghiệp vừa và nhỏ Cầu Giấy 33
    2.2.2.5. Cụm công nghiệp vừa và nhỏ Hai Bà Trưng 33
    2.2.2.6. Cụm công nghiệp vừa và nhỏ Nguyên Khê - Đông Anh 34
    2.2.2.7. Các khu (cụm) cong nghiệp đang chuẩn bị đầu tư 34
    3. Đánh giá tình hình đầu tư phát triển vào các KCN của Hà Nội trong thời gian qua 35
    3.1. Các kết quả đạt được và nguyên nhân 35
    3.1.1. Các kết quả đạt được 35
    3.1.2. Nguyên nhân của kết quả đạt được 36
    3.2. Đánh giá tác động của các KCN Hà Nội đến sự phát triển của đất nước nói chung và của Hà Nội nói riêng 37
    3.2.1. Góp phần tăng trưởng kinh tế 37
    3.2.2. Góp phần phát triển mặt hàng, mở rộng thị trường, thúc đẩy phát triển ngoại thương 37
    3.2.3. Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn, giải quyết việc làm cho người lao động 37
    3.2.4. Hình thành các ngành kinh tế mũi nhọn, tăng cường chuyển giao công nghệ, góp phần công nghiệp hóa - hiện đại hóa thủ đô 38
    3.2.5. Góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường, tạo cơ sở cho phát triển bền vững. 38
    3.3. Hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến việc đầu tư phát triển các KCN ở Hà Nội 38
    3.3.1. Hạn chế trong quá trình đầu tư phát triển các KCN ở Hà Nội 38
    3.3.2. Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc đầu tư phát triển KCN ở Hà Nội 39
    CHƯƠNG 3 43
    ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KCN Ở HÀ NỘI 43
    1. Định hướng phát triển KCN giai đoạn 2000-2010 43
    2. Giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tư phát triển các KCN ở Hà Nội 44
    2.1. Các giải pháp vĩ mô 44
    2.1.1. Thống nhất quan điểm về KCN 44
    2.1.2. Thể chế pháp luật và môi trường đầu tư 44
    2.1.3. Quy hoạch 46
    2.1.4. Đền bù, giải phóng mặt bằng 47
    2.1.5. Đầu tư phát triển hạ tầng 48
    2.1.6. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn để phát triển KCN 49
    2.1.7. Giải pháp về cung ứng lao động 49
    2.1.8. Bảo vệ môi trường 49
    2.1.9. Các biện pháp khác 50
    2.2. Các giải pháp vi mô 50
    2.2.1. Giải pháp xúc tiến đầu tư vào KCN 50
    3.2.2. Không ngừng hoàn thiện Bộ máy của Ban quản lý các KCN và CX Hà Nội 51
    2.2.3. Chủ động tạo nguồn lao động cho các doanh nghiệp hoạt động trong các KCN 52
    2.2.4. Hình thức đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng 52
    2.2.5. Phát triển công nghệ thông tin 52
    KẾT LUẬN 54
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
     
Đang tải...