Luận Văn Đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án mà Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quản

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Nền kinh tế nước ta trong những năm qua đã có bước phát triển khá, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 7-8%. Tuy vậy, hiện nay do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta có xu hướng giảm dần trong những năm tiếp theo. Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên đó là chất lượng nguồn nhân lực, tỷ lệ lao động qua đào tạo nói chung và lao động qua đào tạo nghề nói riêng còn thấp. Để đáp ứng nhu cầu lao động cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước thì cần phải đổi mới và phát triển công tác đào tạo nghề.
    Thực trạng hiện nay đang diễn ra đó là sự thiếu hụt đội ngũ lao động có trình độ kỹ năng nghề cao cho doanh ngiệp sử dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến trong sản xuất, cùng với đó là nguy cơ thiếu việc làm và không có việc làm của đông đảo thanh niên và người lao động tại các vùng nông thôn, vùng điều kiện kinh tế khó khăn, vùng chuyển đổi mục tiêu sử dụng đất trong quá trình CNH và đô thị hoá. Mà nguyên nhân của tình trạng trên đó là do họ có ít cơ hội học nghề để có thể tìm được việc làm phù hợp. Vì vậy việc đầu tư xây dựng các cơ sở dạy nghề đóng một vai trò rất quan trọng để phát triển nguồn nhân lực cho đất nước, có một đội ngũ lao động đáp ứng yêu cầu. Từ những vấn đề nêu trên tôi quyết định chọn đề tài: “Đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án mà Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quản lý - Thực trạng và giải pháp”.



    Nội dung bài viết bao gồm 3 chương:
    Chương I: Lý luận chung về đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề
    Chương II: Thực trạng đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước do Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội quản lý giai đoạn 2004-2008
    Chương III: Mục tiêu và giải pháp đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề đến năm 2020


    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ . 3
    I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY NGHỀ . 3
    1. Khái niệm về dạy nghề . 3
    2. Các trình độ đào tạo trong dạy nghề 3
    2.1. Trình độ sơ cấp nghề . 3
    2.2. Trình độ trung cấp nghề 4
    2.3. Trình độ cao đẳng nghề 6
    2.4. Dạy nghề chính quy và dạy nghề thường xuyên . 8
    II. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ . 10
    1. Khái niệm đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề 10
    2. Vai trò của đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề . 10
    2.1. Trên góc độ nền kinh tế 10
    2.2. Trên góc độ doanh nghiệp . 11
    3. Đặc điểm của đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề . 12
    4. Nội dung đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề 13
    4.1. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm máy móc thiết bị cho các cơ sở dạy nghề . 13
    4.2. Đầu tư cho các chương trình đào tạo của hệ thống các trường dạy nghề 14
    4.3. Đầu tư vào đội ngũ nhân lực: Giáo viên và các cán bộ quản lý. 16
    5. Nguồn vốn cho đầu tư phát triển dạy nghề 17
    6. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề 18
    6.1. Chỉ tiêu đánh giá kết quả . 18
    6.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của đầu tư phát triển các trường dạy nghề. 20

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ THEO CÁC DỰ ÁN MÀ BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI QUẢN LÝ GIAI ĐOẠN 2004-2008 . 23
    I. CƠ CHẾ QUẢN LÝ TỔNG HỢP CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TẠI BỘ LĐTB&XH . 23
    1. Ban chỉ đạo dự án 25
    2. Ban thực hiện . 25
    3. Cơ quan chủ quản các trường . 26
    II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TRƯỜNG DẠY NGHỀ GIAI ĐOẠN 2004-2008 . 27
    1. Nội dung đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề 27
    1.1. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, đổi mới máy móc trang thiết bị cho các cơ sở dạy nghề 27
    1.2. Đầu tư đổi mới chương trình đào tạo . 31
    1.3. Đầu tư cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý ở các cơ sở dạy nghề 32
    2. Thực trạng đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án mà Bộ Lao động thương binh và xã hội quản lý 35
    2.1. Vốn đầu tư cho phát triển các trường dạy nghề trong tổng vốn ngân sách nhà nước chi cho giáo dục và đào tạo 37
    2.2. Cơ cấu vốn đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề 39
    2.2.1. Theo nguồn vốn 39
    2.2.2. Theo vùng kinh tế 41
    2.2.3. Theo cơ sở dạy nghề . 46
    2.2.4. Theo đơn vị cấu thành 48
    2.3 Kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề giai đoạn 2004-2008 . 50
    2.3.1. Kết quả hoạt động đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề 50
    2.3.1.1. Vốn đầu tư thực hiện phát triển hệ thống các trường dạy nghề 51
    2.3.1.2. Số lượng giáo viên được đào tạo nâng cao trình độ tay nghề và kỹ năng sư phạm . 55
    2.3.1.3. Số lượng chương trình giáo trình được biên soạn, thay đổi cho phù hợp với nội dung phương pháp đào tạo tại các trường dạy nghề . 57
    2.3.2. Hiệu quả đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề . 58
    2.3.2.1. Quy mô tuyển sinh dạy nghề tăng nhanh 58
    2.3.2.2. Chất lượng đào tạo 59
    2.3.2.3. Cải thiện cuộc sống cho người lao động 61
    2.3.2.4. Làm thay đổi cơ cấu lao động 62
    2.4. Hạn chế của đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề 64
    CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ ĐẾN NĂM 2020 72
    I. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ NĂM 2020 72
    1. Định hướng đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề đến năm 2020 72
    2. Mục tiêu đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề năm 2020 75
    2.1. Mục tiêu chung 75
    2.2. Mục tiêu cụ thể . 75
    II. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ 82
    1. Tăng cường nguồn lực đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề 82
    2. Đổi mới quản lý nhà nước đối với các dự án dạy nghề hiện nay . 85
    3. Tăng cường đầu tư đổi mới máy móc trang thiết bị 87
    4. Tăng cường đầu tư phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề trong các trường dạy nghề . 88
    5. Xây dựng các khung đào tạo, chương trình đào tạo phù hợp . 90
    6. Mở rộng quy mô các cơ sở dạy nghề 93
    KẾT LUẬN 96
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...