Báo Cáo Đầu tư phát triển cây chè góp phần xây dựng vùng nông sản hàng hoá ở vùng trung du miền núi phía Bắc

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu
    Trên con đường đổi mới nông nghiệp - nông thôn Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã xác định việc tiếp tục đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá nông sản có chất lượng và hiệu quả là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Trong việc phát triển vùng nông sản hàng hoá thì vấn đề quan trọng là phải xác định các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh của Việt Nam nói chung và của từng vùng, từng địa phương nói riêng để từ đó đầu tư sản xuất phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu.
    Chủ trương xây dựng và phát triển những vùng nông sản hàng hoá của Nhà nước đã được các tỉnh quán triệt và thực hiện. Đến nay, cả nước đã có những vùng nông sản hàng hoá thực sự mạnh như vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Đồng Bằng Sông Hồng Trong tình hình chung của cả nước, vùng trung du miền núi phía Bắc cũng chuyển mình phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá nông sản, xoá bỏ nền nông nghiệp tự cấp tự túc không còn phù hợp nhằm đưa kinh tế nông nghiệp trung du miền núi phía Bắc lên một bước phát triển mới.
    Trong các mặt hàng nông sản thì chè là cây truyền thống của vùng, là cây có lợi thế so sánh của vùng nên vùng có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chè. Phát triển chè ở vùng trung du miền núi phía Bắc không chỉ có ý nghĩa to lớn trong việc tăng khối lượng xuất khẩu nông sản của cả nước mà còn có ý nghĩa trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp của vùng. Do đó chè là cây trồng cần được đầu tư phát triển cả về số lượng và chất lượng trong thời gian tới, đặc biệt ở vùng trung du miền núi phía Bắc để góp phần xây dựng nông nghiệp - nông thôn giàu mạnh, theo đúng định hướng của Đảng và Nhà Nước. Nhận thấy tầm quan trọng của cây chè trong quá trình xây dựng vùng nông sản hàng hoá ở vùng trung du miền núi phía Bắc, trong quá trình thực tập tại Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp em đã lựa chọn đề tài "Đầu tư phát triển cây chè góp phần xây dựng vùng nông sản hàng hoá ở vùng trung du miền núi phía Bắc" làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp. Bài viết gồm có 3 phần chính:
    Chương 1: Những vấn đề chung về đầu tư phát triển cây chè và vùng nông sản hàng hoá.
    Chương 2: Thực trạng đầu tư cho phát triển cây chè ở vùng trung du miền núi phía Bắc
    Chương 3: Một số giải pháp tăng cường đầu tư cho cây chè góp phần phát triển vùng nông sản hàng hoá ở vùng trung du miền núi phía Bắc






    MỤC LỤC
    Lời mở đầu 1
    Chương 1 3
    Những vấn đề chung về đầu tư cho phát triển 3
    cây chè và vùng nông sản hàng hoá 3
    1. Lý luận chung về đầu tư phát triển 3
    1.1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển 3
    1.1.1. Khái niệm đầu tư 3
    1.1.2. Phân loại hoạt động đầu tư: 4
    1.1.3. Khái niệm đầu tư phát triển: 5
    1.2. Vai trò của đầu tư phát triển 6
    1.2.1. Đầu tư phát triển tác động đến toàn bộ nền kinh tế 7
    1.2.2. Tác động của đầu tư đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ: 10
    1.3. Nguồn vốn đầu tư phát triển 10
    1.3.1. Nguồn vốn trong nước: 11
    1.3.2. Nguồn vốn nước ngoài 13
    2. Khái quát về vùng nông sản hàng hoá 18
    2.1. Khái niệm, đặc điểm vùng nông sản hàng hoá ở Việt Nam 18
    2.2. Vai trò của vùng nông sản hàng hoá đối với phát triển kinh tế 19
    3. Tầm quan trọng của việc đầu tư phát triển cây chè trong quá trình xây dựng vùng nông sản hàng hoá. 20
    3.1. Vai trò của đầu tư phát triển cây chè đối với nền kinh tế nói chung và vùng nông sản hàng hoá nói riêng. 20
    3.2. Tầm quan trọng của việc đầu tư phát triển cây chè. 21
    Chương 2 22
    trung du miền núi phía Bắc 22
    1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của vùng trung du miền núi phía Bắc 22
    1.1. Điều kiện tự nhiên của vùng trung du miền núi phía Bắc 22
    1.1.1. Vị trí, giới hạn của vùng 22
    1.1.2. Địa hình - đất đai: 23
    1.1.3. Thời tiết - khí hậu: 23
    1.2.2. Đặc điểm kinh tế: 24
    1.2.3. Văn hoá - xã hội 25
    1.3. Vùng nông sản hàng hoá ở vùng trung du miền núi phía Bắc: 25
    2. Thực trạng sản xuất chè trong vùng 26
    2.1. Địa bàn phân bố 26
    2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng chè của các tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc 28
    2.3. Công nghiệp chế biến 31
    3. Thực trạng đầu tư phát triển cây chè ở vùng trung du miền núi phía Bắc 3.1. Thực trạng thu hút vốn đầu tư cho cây chè ở vùng trung du miền núi phía Bắc 35
    3.2. Phân bổ vốn đầu tư cho các nội dung 38
    3.2.2. Đầu tư cho công nghiệp chế biến 43
    3.2.3. Đầu tư cho công tác nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ 46
    3.2.4. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực: , 47
    4. Đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển cây chè ở vùng trung du miền núi phía Bắc 4.1. Thành tựu trong quá trình đầu tư phát triển chè ở vùng trung du miền núi phía Bắc những năm qua 4.1.1. Hiệu quả tài chính và kinh tế - xã hội: 50
    4.1.2. Hiệu quả môi trường 55
    4.1.3. Thúc đẩy sự phát triển của vùng nông sản hàng hoá ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc 56
    4.2. Những vấn đề tồn tại trong quá trình đầu tư phát triển cây chè trong vùng. 57
    Chương 3 Một số giải pháp tăng cường đầu tư cho cây chè góp phần phát triển vùng nông sản hàng hoá 59
    ở vùng trung du miền núi phía Bắc 59
    1. Định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp các tỉnh trung du miền núi phía Bắc trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá. 59
    2. Định hướng phát triển sản xuất chè và vùng nông sản hàng hoá ở vùng trung du miền núi phía Bắc 61
    2.1. Tiềm năng phát triển chè của vùng trung du miền núi phía Bắc và của cả nước 61
    2.2. Định hướng phát triển sản xuất chè 63
    2.3. Định hướng phát triển vùng nông sản hàng hoá ở vùng trung du miền núi phía Bắc 65
    2.4. Giải pháp phát triển các vùng nông sản hàng hoá của cả nước và ở vùng trung du miền núi phía Bắc 65
    3. Định hướng đầu tư phát triển cây chè 68
    3.1. Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư 68
    3.2. Định hướng đầu tư 69
    4. Một số giải pháp tăng cường đầu tư phát triển cây chè vùng trung du miền núi phía Bắc 70
    4.1. Giải pháp về vốn 70
    4.2. Đầu tư cho giống chè 71
    4.3. Đầu tư cho công nghệ chế biến 72
    4.4. Nghiên cứu thị trường và xúc tiến thương mại 73
    4.5. Đầu tư nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ 73
    4.6. Đào tạo nguồn nhân lực 73
    4.7. Giải pháp về chính sách đầu tư, chính sách thuế. 74
    5. Kiến nghị 75
    Kết luận 76
    danh mục tài liệu tham khảo 77
    Phụ lục 78
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...