Tiến Sĩ Đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam giai đoạn 2005 - 2020

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam giai đoạn 2005 - 2020


    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CÀM ƠN iii
    MỤC LỤC iv
    DANH MỰC CÁC CHỮ MÉT TẮT V
    DANH MỰC BÀNG, BIẺU Đỏ, sơ Đỏ vi
    LỜI MỜ ĐÀU 1
    CHirơNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ ĐÀU Tư PHÁI TREẺN CẢNG BEẾN 8
    1.1. CẢNG BIỂN VÀ ĐẦU Tư PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN 8
    1.2. NGUỒN VỒN ĐẦƯ Tữ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN 19
    1.3. NỘI DUNG ĐẦU Tữ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN 22
    1.4. QUẢN LÝ HOAT ĐỘNG ĐÂU Tữ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN 24
    15 CÁC CHÌ TÉU ĐÁNH GIA KÉT QUẢ VA HĨÊU QUẢ ĐẦU Tư PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN 26
    1.6. CÁC NHÁN TỐ ẢNH HỮỞNG ĐẾN HOAT ĐÔNG ĐẦU Tữ PHÁT TRIỂN
    CẢNG BIỂN 37
    1.7. BAI HOC KINH NGHIÊM ĐẦT7 TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN THẺ GIỚI
    VA KHẢ NÀNG ÁP DUNG ở VIÊT NAM 41
    CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐÀU Tự PHÁT TRIẺN CANG BEẺN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 - 2011 49
    2.1 KHAI QUÁT VÊ HÊ THỐNG CẢNG BIỂN VIÊT NAM 49
    2.2. VỐN VA NGUỐN VỐN ĐẦU Tữ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN VIÊT NAM 53
    2.3. THỮC TRANG ĐÂU Tữ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN VIÊT NAM 60
    2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOAT ĐÔNG ĐẦU Tữ PHAT TRIỂN CẢNG
    BIỂN 91
    2.5. ĐÁNH GIÁ HOAT ĐÔNG ĐÂU Tữ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN VrẼT NAM
    GIAI ĐOAN 2005 -2011 102
    Ket luận chưong 2 144
    CHirơNG 3. GIÃI PHÁP TẢNG CƯỜNG ĐÀU Tir VÀ NÂNG CAO HIỆU QUÀ ĐÀU TƯ PHÁT TRIỂN CÀNG BIẾN VIỆT NAM .146
    3.1 PHƯƠNG HỮỚNG VÀ QT7AN ĐIỂM ĐẦT7 TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN
    VIÊT NAM ĐẾN NĂM 2020 146
    3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CỮỜNG ĐẨU TƯ VÀ NÂNG CAO HIÊU QUẢ ĐẰU TƯ PHÁT TRIỂN HÊ THỐNG CẢNG BIỂN VIÊT NAM . 152
    Kết luận chương 3 213
    KÉT LUẬN 215
    DANH MỰC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BÓ CỬA TÁC GIÀ 217
    DANH MỰC TÀI LIÊU THAM KHẢO 218
    PHULUC 226



    LÒI MỜ ĐÀU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Cảng biền là nguồn tài sản lởn của quốc gia có biền như Viêt Nam Một hệ thống cảng biền hiện đại, thông suốt là động lực to lớn thúc đẩy kinh tể xã hội phát triền, bải vì cảng biền là đầu mối chuyền tải hãng hoá, lã trung tâm dich vụ hậu cằn và là nơi tâp trung rất nhiều hoạt động kinh doanh liên quan đển giao thông vân tài, thương mại, đầu tư và du lịch. Muốn cảng biền phát triền không thể không đầu tư. Tuy nhiên lý thuyết đâu tư phát tnền cảng biền đến nay còn chưa hoàn thiện Thực tiễn đầu tư phát triền cảng biền còn bộc lô nhiểu yểu kém như đằu tư vào lĩnh vưc cảng biền vẫn chủ yểu ừông chờ vào ngân sách nhà nước vã nguồn vốn ODA mà chưa xác đinh rõ nguồn tài chính cho đâu tư. Việc sừ dung vồn đầu tư còn chưa hiệu quả vì nhiều nguyên nhân: quy hoạch còn mang tính chù quan, thiểu cơ sờ kinh tế; đầu tư cảng biền không đổng bộ giữa năng lực cầu bển VỚI luồng vào cảng, giao thông nối cảng, cơ chể quản lý vã sừ dung vốn đằu tư còn nhiểu bất cập dẫn đến vốn đầu tư do nhà nước bỏ ra không thu hổi được . Thực trạng đầu tư này đã tạo nên môt hê thống cảng biền còn lạc hậu so VỚI đòi hỏi của nên kinh tế, so VỚI các nưỡc có ngành hàng hải phát triền và chưa tương xứng VÒI tiêm năng
    Trong xu hưòng toàn cằu hoá nên kinh tể hiên nay, hệ thống cảng biền phải đươc mở rộng và phát triền manh mẽ nhăm đáp ứng nhu cầu tăng nhanh chóng của lương hàng hoá xuất nhập khẩu thông qua cảng, nhẳm hoàn thảnh sử mệnh là đông lực phát triền các vũng vã đô thị ven biền, đông lực phát ừiển các ngành kinh tế quốc dân. Chinh vì vậy, việc đưa ra đinh hướng và các giải pháp cụ thề nhằm tăng cưỡng đầu tư và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư phát triển cảng biền Việt Nam là một yêu cầu cằn thiết, VỚI mục tiêu nhanh chỏng cần đạt tói là đưa hệ thống cảng biển Việt Nam lớn mạnh, đáp úng được nhu cằu phát triển kinh tể xã hội của đất nưỡc và ngang tằm VỚI khu vực.
    Xuất phát từ yêu cằu đó, tác giả quyết định lưa chọn vấn để: "Đầu tu phát triển cảng biển Việt Nam giai đoạn 2005 - 202Ơ' làm để tài luân án tiển sỹ của minh
    2. Tồng quan về tinh hình nghiên cửu đề tài
    * Các nghiên cứu trong nước
    Trong thời gian gân đây, ở Việt Nam đã có môt số công trinh nghiên cứu vể lỷ nhà nưỡc vã công trinh do cá nhân các nhã khoa học nghiên cứu và công bồ. Nhin chung, các nghiên cứu đêu đánh giá hê thống cảng biền Việt Nam hiện nay vẫn còn lạc hậu, chưa tương xứng VỚI tiểm năng và chưa đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế. Các công trình nghiên cứu tiêu biểu là
    - Luận ản Tiển sỹ của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Thanh (Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chi Minh) năm 2002 VỞ1 đê tài "Các giải pháp chiển lược phát ừiền cảng biền khu vực TP Hô Chi Minh đến năm 2010" [88]. Luận án nghiên cứu cảc cảng biền thuộc khu vưc thành phố Hồ Chi Minh từ các năm 1995 - 2000 trên các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, mô hình tồ chức quản lý, hiện đại hoá cảng . Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp chiến lược phảt triển cảng biền cho riêng khu vưc thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010
    - Luân án tiển sỹ của tác giả Đặng Công Xưởng (Đại học Hãng hải) năm
    2007 VỚI để tãi "Hoàn thiện mô hình quản lý nhà nước vể kểt cẩu hạ tằng cảng biền Việt Nam" [106], Luận án phân tích, đánh giá hiên trạng và làm rõ những bắt cập, tồn tại trong mô hinh quản lỷ kểt cấu hạ tâng cảng biền Việt Nam giai đoạn trước năm 2007 và đưa ra các giải pháp hoàn thiện mô hình tồng thề quản lý kết cấu hạ tằng cảng biền Viêt Nam. Luận án chỉ để cập đển vấn để quản lý nhà nước về KCHT cảng biền, không đề cập đển vấn đề đấu tư.
    - Đe tài cấp Bô “Giài pháp nâng cao hiệu quả đâu tư cảng biền' [98] do Vụ Ket cấu Ha tầng - Bộ Kể hoạch Đẩu tư thực hiện năm 2009 Trong để tài nghiên cứu vấn để huy động vốn đâu tư cho phát ừiền cảng biền, các dư án đâu tư cảng biển triền khai trước năm 2009 và đê xuất môt số giải pháp nhằm hoàn thiện quy hoạch hệ thống cảng biền Việt Nam, tăng cưỡng huy đông vốn ĐTPT cảng biền và nâng cao năng lực quản lý cảng biền. Tuy nhiên, để tài phân tích thực trang ĐTPT cảng biền chưa chi tiểt và chưa đê câp đến các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả ĐTPT cảng biền. Các giải phảp đề xuất mới chủ trọng nhiều đến giải pháp huy động vốn đầu tư.
    - Báo cáo chuyên ngành "Nghiên cửu toàn diện vể phát triền bền vững hệ thống giao thông vân tải ờ Việt Nam - Báo cáo chuyên ngành sồ 03 vể cảng và vân tải biền" [20] do Bộ Giao thông Vận tải Viêt Nam và cơ quan họp tác quốc tể Nhật Bản (JICA) nghiên cứu tháng 5/2010. Báo cáo này đã đánh giá hiện ừạng ngành
    hàng hải Việt Nam với cả 2 chuyên ngành cảng vã vận tài biền. Trong đó hiện ừạng hệ thống cảng biền Việt Nam cỏ được đê cập tới nhưng chưa sâu vi một phần lớn dung lượng của báo cáo là vận tải biền.
    - Cảc quy hoạch: Quy hoạch tổng thể phảt triển hệ thống cảng biền Việt Nam đến năm 2020, đinh hưởng đến năm 2030 [16] và các quy hoạch chi tiết 6 nhóm cảng biền miển Bắc, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Đồng băng sông Cửu Long [13] [14] [15] [16] [17] [18] do Cục Hãng hải Việt Nam (Bô Giao thông Vân tải) chủ ừì nghiên cứu VỞ1 sự hơp tác của các công ty tư vấn chuyên ngành cảng biền, các chuyên gia để xuất phương hưởng phát triền cảng biền Viêt Nam ừong tương lai.
    - Các cuốn sách: "Công trình bển cảng" - NXB Xây dụng 1998, ■Biền và cảng biển thể giới" - NXB Xây dưng 2002 [37], "Quy hoach cảng" - NXB Xây dựng 2010 [40] do PGS.TS Phạm Văn Giáp chủ biên đã đề câp nhiếu đển vấn đề phát ừiền càng nhung chủ yểu là kỹ thuật xây dựng càng.
    - Cuốn sách: "Đầu tư phát triền" - NXB Chính trị Quốc gia 2011 [100] của PGS.TS. Ngô Doãn Vịnh đã nghiên cứu ĐTPT ở tấm vĩ mô trên cả binh diện lý thuyết và thực tế. Những phân tích, dẫn chứng VỠ1 số liệu cụ thể đã giải đáp phằn nào câu hỏi “làm thế nào để cỏ đươc nhiều vốn đầu tư và sừ dụng có hiệu quả nguồn vốn huy đông được". Tuy nhiên cuốn sách này chỉ nghiên cừu ĐTPT của cả nền kinh tế, không để cập đến ĐTPT của riêng ngành cảng biền.
    Ngoải ra, trên các tap chí chuyên ngành như Tạp chí Giao thông Vận tải, Tạp chí Hàng hải Viêt Nam . có rẩt nhiều bài viết về cảng biền. Các bài báo của PGS.TSKH Nguyễn Ngọc Huệ nghiên cứu vể quàn lý nhà nước đối VỜI cảng biền Các bãi viết của PGS.TS. Phạm Văn Giáp nghiên cứu nhiều về kỹ thuật xẫy dụng cảng. Các bài viết của Kỹ sư Doãn Mạnh Dũng viết vể sự cằn thiết phát tnền Cảng TCQT Vân Phong. Các bài viết của nhiều tác giả khác để câp đển hoat đông khai thác của các cảng biền Việt Nam.
    * Các nghiên cứu ngoài nước:
    Trên thế giới, đặc biêt là ờ các nước có ngành hàng hài phát triền như Nhật, ức, Há Lan. đã có nhiểu công trình nghiên cừu về cảng biền. Tuy nhiên các công trinh chủ yểu vể quàn lý và vận hãnh khai thác cảng, còn cảc công trình nghiên cửu về ĐTPT cảng biền không nhiều.
    - Cuốn sách: 'Kinh tể học cảng biền" của các tác giả L Kuzma - K.Misztal - A.Grzelakowski - A.Surowiec [63] nghiên cửu về vị trí của các cảng biền trong hệ thống vận tải quốc gia, các đặc điểm của sản xuất tai cảng, thị trường phục vụ cảng và các tài sản cồ định trong quá ừinh sản xuất cảng Nhìn chung cuốn sách cho người đọc hình dung về hoạt động của cảng biền và các tài sản cằn thiểt cho quá trinh vận hành khai thác cảng, tả chức sản xuất tại cảng mà không nghiên cứu về ĐTPT cảng biền
    - Cuốn sách: "Port Management and Operations" của tác giả Patrick Alderton (1999), NXB LLP Reference London Hongkong. Cuốn sách nãy nghiên cửu chủ yểu vê quản lý và vân hành khai thác cảng mà không đề câp đến ĐTPT cảng biền.
    - Bài báo: "Risk Management in Large Physical Infrastructure Investments: The Context of Seaport Infrastructure Development and Investment" (Quản lý rủi ro trong việc đầu tư phát tnển cơ sở hạ tầng càng biền: Xét trong bồi cành đầu tư và phát triển cảng biền) của các tác giả Mun Wai Ho và Kim Hin Ho (trường đại học quốc gia Singapore) [112]. Bài báo này đánh giá giá trị của hoạt động đầu tư cơ sờ hạ tằng cảng biền tại cảng Jurong - Singapore, qua đó, các tác giả nhẩn mạnh răng khả năng tổn tại lâu dài của cảng Jurong trong năm 2004 là do chiển lược quản lý rủi ro, cụ thề lã triển khai mô phỏng rủi ro cho việc lập kế hoach kịch bản kết hợp VỚI tối ưu hóa hạn chế.
    - Bài bảo: "The impact of seaport investments on regional economics and developments" (Ảnh hường của đằu tư phát triền cảng biển VỚI sự phát triền vã nển kinh tế vùng) của các tác giả Sibel Bayar, Aydm, Alkan- khoa Vân tải biển trường đại học Istanbul- Thồ Nhĩ Kì [114]. Đây là nghiên cứu nhăm đánh giá ảnh hường của đâu tư phát triền cảng biển trên cả khỉa cạnh trực tiểp và gián tiểp đến sự phát triển kinh tể vùng, lấy ví dụ cụ thề VỚI cảng Cadarli của Thồ Nhĩ Kỳ. Tuy nhiên bài viết chỉ tâp trung phân tich ảnh hưởng tữ những kết quả đat được của công tác đầu tư cảng biền, không chỉ rõ đươc lợi thế canh tranh, yêu cầu cằn thiết trước khi cải tạo của cảng nghiên cửu.
    - Bài báo: " A quality management Framework for Seaports in their Supply chains in the 21st Century" (Khung quản lý chẩt lương cho chuỗi cung cấp các cảng biển trong trong thế kỷ 21) của các tãc giả Hai Tran, Stephen Cahoon, Shu- Ling Chen Đai học Hàng hải Ausừalia [115], Đe đánh giá chất lượng của chuỗi cung cấp của các cảng biền, điểu cằn thiểt là đánh giá được chất lượng của việc phát triền và quản lý cảng biển, ừong đỏ đầu tư phát triền cảng biền là nhân tố chủ đạo Bài báo để xuất 12 khía cạnh để phát triển hê thống cung cấp chuỗi của cảng. Tuy nhiên, tất cả đêu mang tinh dư bảo của tác giả, không có phằn đánh giá bằng các số liệu thực tể
    - Bãi báo: "Factors affecting seaport capacity" (Các nhân tố ảnh hưởng đển năng lực cảng biền) của các tác giả s.Islam và T.L.Olsen - Đại học Auckland, New Zealand [116] Bài báo đê cập đển các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cảng biển, cụ thề lã kho bãi công-te-nơ, số lượng cằn cẳu, lao động, luồng vảo cảng Thông qua việc đánh giá tác động của từng nhân tố, cảc tác giả chỉ ra sự cần thiết phải có sự đâu tư phát triển một cách phủ hợp và có kế hoach của cơ quan quản lý cảng.
    Tóm lại, các công ừinh nghiên cửu cả ừong nưởc và nước ngoải đã nghiên cứu nhiều đển kỹ thuật xây dựng cảng biền, đển hoạt động quản lý và khai thác cảng biền, đánh giả hiện ừạng hệ thồng cảng biển Việt Nam và quy hoạch tồng thề phát triển hệ thống cảng biền Viêt Nam đển năm 2020. Rất it công trình để cập đến hoạt động đầu tư phát ừiển cảng biền và nếu có thì chưa lãm rõ bức tranh ĐTPT cảng biển trên cả nước một cách đây đủ Chưa có công ừình nào nghiên cứu về các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả ĐTPT cảng biển cả về lý thuyết và thực tế, để từ đó đề xuất các giải pháp cho ĐTPT cảng biển một cách hệ thống. Chính vi thế, tảc giả thấy rang rắt cần có một công trình nghiên cứu về đầu tư phát ừiển hệ thống cảng biển Việt Nam, đánh giá hiệu quả và đê xuất giải pháp tăng cường đâu tư một cách toàn diện, góp phấn phát triền hệ thổng cảng biển Viêt Nam ngang tâm với các nưỡc trong khu vực và thể giới.
    3. Mục đích nghiên cứu của luận án
    Trên cơ sờ nghiên cứu, hê thống hoá lý luận vể ĐTPT cảng biền, tiến hãnh phân tích đánh giá thực trang ĐTPT cảng biền của Viêt Nam trong thởi gian qua, tử đó đưa ra môt số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triền cảng biền Việt Nam trong thời gian tới.
    4. Nhiệm vụ nghiên cứu
    - Lảm rõ lý luận vể ĐTPT cảng biền và cách đánh giá hiệu quả ĐTPT cảng biển. Nghiên cứu kinh nghiệm ĐTPT cảng biền của một số nưỡc trên thể giỡi đề rút ra bài học kinh nghiệm cho ĐTPT cảng biền Việt Nam
    - Phàn tích, đánh giá thực trạng ĐTPT càng biền trên các góc độ để có được cái nhìn tổng thể vể ĐTPT cẫng biền Việt Nam và đánh giá khách quan, toàn diện hiệu quà ĐTPT càng biển trên cả góc độ nhà nước và doanh nghiệp càng. Từ đó rút ra những kết quả tích cực cẩn phát huy vã những hạn chể cẩn khăc phục
    - Để xuất một số giải pháp nhăm đầu tư đúng hướng vã đấu tư có hiệu quả hệ thống cảng biển Việt Nam
    5. Đối tuợng và phạm vi nghiên cứu
    - Đối tượng nghiên cứu của luận án lã các hoạt động đấu tư phát triển càng biển Việt Nam - nhưng chỉ trong phạm vi các cảng thương mại, luận án không để cập đến cảng cá, cẫng khách .
    - Phạm vi nghiên cứu cùa luận án lã nghiên cứu thực ừạng hoạt động đầu tư cảng biển giai đoạn vữa qua (2005 - 2011) và nghiên cửu triển vọng đển năm 2020.
    6. Phuơng pháp nghiên cứu
    Luận án sử dụng tồng họp các phương pháp sau
    - Phân tích hệ thống: Tác giả sử dụng phương pháp phàn tích hệ thống để nhận biết rõ ĐTPT càng biền ừong mối quan hệ hữu cơ VỚI sự phát triển của nền kinh tế, với sự phát triển của các loại hình giao thông khác (đưòng săt, đường bộ, đưcmg thủy, đường hàng không . ), sự phát triển của quan hè ngoại thương giữa Vlệt Nam VỚI các nước ừên thể giới.
    - Phương pháp phân tich thống kê: lá phương pháp tác già sử dụng để thu thập số liệu thồng kê, xù lý số liệu đầu vào phục vụ cho việc phân tích, đánh giá hiệu quả ĐTPT cảng biển.
    - Phương pháp so sánh Tác già sử dụng phương pháp này để so sánh hiệu quà ĐTPT cảng biển cùa 6 nhóm càng biển trong hệ thống cẫng biền việt Nam, so sánh sự phát tnển của càng biền Việt Nam với các nước khác ừên thế giới.
    - Phưong pháp phàn tích các chỉ số: Tác già sừ dụng các chỉ số để đánh giá hiệu quả ĐTPT của ngành cẫng biền vã của các doanh nghiệp càng.
    - Phương pháp phân tích ma trận SWOT: tác giả sử dụng phương pháp phân tích ma trận SWOT để đánh giá tiềm năng, cơ hội vá thách thức trong quá trinh đẩu tư phát triển càng biền Việt Nam.
    - Phưong pháp dự báo: Tác giả sử dụng phương pháp dự báo để từ đó để xuất các phương án huy đòng vốn, phương án sử dụng vốn có hiệu quả và hoàn thiện mô
    hình quản lý hoạt động đâu tư tại các cảng biền Vlệt Nam ừong tương lai.
    7. Đóng góp của luận án
    - Vê mặt lý luận: Luận án đã góp phần phát ừiền cơ sờ lý luận vê ĐTPT cảng biền, VỚI việc đưa ra đinh nghĩa về đầu tư phát triền cảng biền, đặc điềm đâu tư phát triền cảng biền, các nhẵn tố ảnh hưởng đến hoạt động ĐTPT cảng biền, các chỉ tiêu đánh giá hoạt động ĐTPT càng biền .
    - vểmặtthưc ti In:
    + Luân án đã nghiên cứu sự phát tnền cảng biền cùa cảc nước trên thể giới để rút ra bài học kinh nghiêm cho Việt Nam.
    + Phân tích vã đánh giả hiện trạng huy động vốn ĐTPT cảng biền, hiện trang ĐTPT cảng biền trên nhiểu góc đô: đìa phương được đâu tư, đối tưọng đâu tư, nội dung đầu tư; thực ừạng công tác quản lý hoạt đông đâu tư cảng biền. Luận án tính toán các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả ĐTPT càng biền thời gian qua Từ đó khẳng định những mặt đạt đươc, phát hiện những yểu kém, những bất câp trong công tác huy đông vốn, trong công tác tnền khai thưc hiện đầu tư và quản lý hoạt động đằu tư cảng biền.
    + Luận án đê xuất quan điềm phát triền, các giải pháp góp phân tăng cường đầu tư và sử dụng có hiệu quả vốn ĐTPT cảng biền.
    8. Kết cấu của luận án
    Ngoải phằn mờ đầu, kểt luân và các phụ lục, luận án chia thành 3 chưong:
    Chương 1: Cơ sờ lý luân vể ĐTPT cảng biền
    Chương 2: Thực trạng ĐTPT cảng biền Việt Nam - giai đoan 2005 - 2011
    Chương 3: Giải pháp tăng cưỡng đầu tư vã nâng cao hiệu quả đầu tư phát triền cảng biền Vlệt Nam
    Dưới đây lả toàn bộ nội dung luân án.
    CHƯƠNG 1 Cơ SỜ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU Tư PHÁT TRIỂN CÀNG BIỂN



    1.1. CÀNGBIẺN VÀ ĐÀUTƯPHÁT TREÈN CÀNGBIẺN
    1.1.1. Càng biển
    a. Khái niệm cảng biển
    Các định nghĩa khác nhau về càng biến
    Theo điểu 59 chương VBộ Ỉỉiật Hàng hải Việt Nam : Cảng biển là khu vưc bao gồm vùng đất cảng vã vũng nước cảng, được xây dựng kết cấu ha tằng và lap đặt trang thiết bị cho tàu biền ra, vào hoạt đông đề bốc dỡ hảng hoá, đón trả hành khách và thưc hiện cảc dịch vu khác.
    Theo Từ điển Bách khoa 1995. Cảng biền là khu vực đất và nước ở biền có những công trình xây dựng vả trang thiểt bị phục vu cho tâu thuyên cập bến, bốc dỡ hàng hoả, khách hàng lên xuống, sừa chữa phương tiên vân tải biền, bảo quản hàng hoá và thực hiện các công việc khác phục vụ quá trinh vân tải đưòng biền. Cảng có cằu cảng, đưòng vận chuyền có thể lã đưòng sắt, đường bộ, kho hàng, xưởng sừa chữa.
    Theo quan điểm hiện đại, cảng biền không phải lã điểm cuối hoặc kểt thúc của quá trinh vận tải mã là điềm luân chuyền hàng hoả và hãnh khách. NÓI cách khác, cảng như một mắt xich trong dây truyền vận tải.
    Theo sách "Quy hoạch cảng" [40]: Cảng là môt tap hop các hang mục công ừình và thiết bi để đảm bảo cho tàu neo đậu và xểp dỡ hàng hoá giữa các phương thức vận tải đường thủy và sắt, bô.
    Như vậy cỏ thể kểt luận: Cảng biền lã khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nưỡc cảng, nơi xây dưng các công trinh như luồng tâu, đê chẳn sóng, cầu cảng, kho bãi, nhã xưởng . và lap đặt thiểt bị phục vu cho tàu biền ra vào hoạt đông để bốc dỡ hãng hoá, đón trả hãnh khách và thưc hiện cảc dich vu khác phục vụ quá trình vận tả 1 đường biển
    Thuật ngữ "cảng biền" không phải lúc nào cũng đồng nghĩa VỚI việc vị trí của cảng phải đặt ở vị ừí cừa biền hay ven biền mà có thề năm sâu trong cảc cừa sông, nhưng phải có luồng vào cảng tiểp nhận đươc tàu biền
    Cảng biền có một hoặc nhiều bến cảng. Ben cảng cỏ một hoặc nhiều cẩu cảng. Một cảng biền sẽ bao gồm hai khu vực: vùng đất cảng vã vũng nưỡc cảng (xem phụ lục 11):
    Các hạng mục công trình cùa cảng biến
    Từ những khái niệm nêu ừên, các hạng mục công trình của cảng biền có thề phân loại thãnh kết cẩu ha tầng cảng biển và kểt cấu thượng tầng cảng biền.
    Kết cấu hạ tằng cảng biển: bao gồm KCHT bển cảng và KCHT công cộng cảng biền KCHT bển cảng bao gồm cầu cảng, vùng nước trước cấu cảng, kho bãi, nhã xưởng, trụ sở, cơ sở dich vụ, hệ thống giao thông nội bộ cảng, thông tin liên lạc, điện, nưởc, luồng nhánh cảng biền và cảc công trinh phụ trợ khác được xây dưng, lắp đăt cố định tại vùng đất cảng và vùng nước trước cằu cảng [79] KCHT công cộng cảng biền bao gổm luồng cảng biền, hệ thống báo hiệu hàng hải vã các công trinh phụ ừợ khác.


    Kết cấu thượng tầng cảng biển: bao gồm toàn bộ tài sản, thiết ỒỊ phục vụ mục đích kinh doanh cảng: hệ thống tàu lai dẳt, thiết bị xếp dỡ, phương tiện vận chuyền nội bộ, các loại công cụ mang hãng, trụ sở văn phòng làm việc . Đằy là những tài sản, thiết bị chủ yểu nhằm phục vụ cho các loai hình dịch vụ tại cảng.
    b. Phân loại cảng biền
    Có rắt nhiểu cách phân loại cảng biền
    Phân loại theo quy mô và tầm quan trọng:
    Theo Luật Hàng hải Viêt Nam, cảng biền được phân thành các loai sau đây (xem phụ lục 1.2):
    - Cảng biền loại I là cảng biền đặc biệt quan trong, có qui mô lón, phục vụ cho việc phảt ừiền kinh tể - xã hội của cả nước hoặc liên vùng.
    - Cảng biền loai II lã cảng biền quan trọng, có qui mô vừa, phuc vụ cho việc phát triền kinh tế - xã hội của vũng vã đia phương.
    - Cảng biền loại III là cảng biền có qui mô nhỏ, phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp.
    Phân loại theo vai trò và vị tri của càng
    - Cảng tồng họp (cho địa phương và quốc gia): là các cảng thương mại giao nhận nhiểu loại hàng hoá. Cảng hãng hoá được chia làm 3 loại: cảng loại A (hay còn goi là các cảng nước sâu), cảng loại B, cảng loại c
    - Cảng container là cảng chuyên xếp dõ hàng container, hàng hoá được bảo quản trong các container tiêu chuẩn 20 feet vã 40 feet. Trên thưc tể, cảng container có thề được xây dưng riêng rẽ hoăc chỉ là bển container trong cảng tổng họp.
    - Cảng chuyên dụng lã các cảng giao nhận chủ yếu một loại hàng hoả (xi măng, than , xăng dầu .) phục vụ cho các đồi tượng riêng biệt (cung cấp nguyên liệu, phân phối sản phằm của nhà máy hoặc các khu công nghiệp dịch vụ .), bao gồm cảng chuyên dụng hãng rời, cảng chuyên dụng dầu, cảng chuyên dụng công nghiệp.
    - Cảng trung chuyền và cảng trung chuyền quốc tể:
    + Cảng trung chuyền: lá cảng cung cấp bến và các dịch vu hảng hải đề xếp dỡ và các tiện ích cho sự chuyền giao vã chuyền tải hàng hoá giữa tàu mẹ vã tàu con trong thời gian ngắn nhất. Đặc điềm của cảng trung chuyền: Thứ nhất, là cảng trung tằm quan trong cho việc chuyền tải hàng hoá của một khu vực hay vùng kinh tể. Thứ hai, vị ừí của cảng trung chuyền thưòng là trung tâm của một khu vưc hay vùng não đó. Cơ sờ vật chất kỹ thuật cảng hiện đai, có công suất lớn đủ điểu kiện đáp ứng năng lực vân chuyền hàng hoá giữa các tuyến trong vùng hay khu vưc đó
    + Cảng trung chuyển quốc tế: là cảng trung chuyền, có chức năng hút container và hàng hoả từ nưởc khác đển để chuyền đến nước thứ ba
    - Cảng nội địa (ICD): lã loại cảng nằm sâu ừong nội đìa (miển hậu phương của cảng), được gọi lã cảng cạn hay điềm thông quan nội đìa và được quy hoạch VỚI mục đích sau:
    + Thu gom hảng lẻ đề đóng vào container trước khi xuất khẵu + Phân chia hàng nhập từ container đề giao trả cho các chủ hàng lẻ + Thực hiện các thủ tục thông quan đối vói hàng hoả xuất nhâp khẵu Trong nhiểu trường họp, do sự quá tải về bãi chứa của các cảng container, ICD được xem là một giải pháp quan ừong nhằm thảo gỡ tình trạng ừên, tránh sự ủn tắc, lãm gián đoan các quy trinh phục vụ container trong cảng. Trong trường hơp này, sau khi đươc dỡ khỏi tàu, container sẽ được vận chuyển thẳng đến ICD vã sẽ lưu bãi, rủt hàng, hoàn tắt thủ tục trước khi chuyển sang phương thữc vận tải khác Phân loại theo mô hình quàn lý cảng biến:
    + Cảng dịch vụ (cảng nhà nước): Là mô hinh quản lý mả trong đó nhà nước đầu tư xây dựng cơ sờ hạ tằng đổng thời cũng sờ hữu, quản lý và khai thác tất cả các chửc năng của cảng. Theo mô hinh nãy thì sự phát triền của tửng cảng sẽ nằm trong tổng thề quy hoạch chung của nhà nước, do đó hoạt động ĐTPT hệ thống cảng biền sẽ được tiến hành đổng bộ, không bị chồng chéo, dàn trải do đểu được xây dựng bởi cơ quan quy hoạch cảng biển quốc gia. Tuy nhiên mô hinh nảy mang nặng tính bao cấp do đó thiếu tính cạnh tranh, hiệu quả khai thác không cao, gây ra lãng phí sử dung cảc nguồn lực. Đồng thỡi do kinh phí đâu tư của nhà nước eo hẹp nên khỏ cỏ khả năng hiện đai hỏa và phát triển, chất lượng dich vụ thấp do không hưòng tới yêu cằu của khách hãng
    + Cảng công cụ: Đây lã mô hinh mả nhà nước tham gia đẩu tư xây dựng và sở hữu tất cả các cơ sờ vật chất kỹ thuật của cảng nhưng nhả nước có thể không tham gia hoạt động khai thác cảc cơ sờ vật chất nãy mà giao lại cho tồ chức khác.



    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO
    I. TIẾNG VIỆT
    1. Ngân Anh (2007), "SÔI động xây dựng cảng biền", Báo Giao thông Vận tải, 10/5/2007
    2. Ban chủ nhiệm chương trinh KX.01/06-10, Xây dựng các khu kinh tế tự do tạo điểu kiện đột phá thề chế cho tiến trình hội nhập.
    3. Ban Ke hoạch đầu tư Vinalines (2005 - 2009), Báo cảo tổng kết các
    năm.
    4. Bộ Giao thông Vận tải (2007), Báo cáo kết quả kiểm tra thực hiện Quy hoạch tổng thề phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010.
    5. Bộ Giao thông Vân tải (2006 - 2012), Báo cáo tình hình quyết toán dự án hoàn thành hàng năm.
    6. Dương Văn Bao (2013), ‘Phát triển bển vững hệ thống cảng biền Việt Nam theo hướng tao giá trị gia tăng cho hàng hoả vã nển kinh tế", Tạp chí Hàng hải Việt Nam, số 1 + 2/2013.
    7. Chính phủ (2003), Nghị đĩnh số 160/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2003 về quản lý hoạt động hảng hải tại cảng biền và khu vực hàng hải của Việt Nam.
    8. Chính phủ (2005), Nghị đinh số 16/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm
    2005 vế quản lý dự án đầu tư xây dụng công tiinh.
    9. Chính phủ (2006), Nghị định sể 71/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 7 năm
    2006 vế quản lý cảng biển và luồng hàng hải.
    10. Chính phủ (2008), Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05 tháng 05 năm
    2008 về hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật xây dựng.
    11. Cục hãng hải Vlệt Nam (1999), Qicy hoạch tổng thể hệ thống cảng biền Việt Nam đến năm 2010.
    12. Cục Hàng hải Việt Nam (2009), Quy hoạch phát triển hệ thẳng cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030.
    13. Cục Hàng hải Vlệt Nam (2010), Quy hoạch chi tìểt nhóm cảng biền số 1.
    14. Cục Hãng hải Việt Nam (2010), Quy hoạch chi tỉểt nhóm cảng biển số 2.
    15. Cục Hãng hải Việt Nam (2010), Quy hoạch chi tỉểt nhóm cảng biển số 3.
    1 ố. Cục Hãng hải Việt Nam (2010), Quy hoạch chi tỉểt nhóm cảng biển số 4.
    17. Cục Hãng hải Việt Nam (2010), Quy hoạch chi tỉểt nhóm cảng biển số 5.
    18. Cục Hãng hải Việt Nam (2010), Quy hoạch chi tỉểt nhóm cảng biển số ổ.
    19. Cục Hàng hải Việt Nam, Bộ Giao thông Vận tả1 (2001), Quy hoạch hệ thẳng cảng biển Việt Nam đến năm 2010, định hưởng đến 2020.
    20. Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) và Bộ GTVT Việt Nam (5/2010), Nghiên cứu toàn diện và phát triển bền vững hệ thắng giao thông vận tải.
    21. Nguyễn Văn Chương (2009), "Tăng cường quản lý và phát ừiền logistics", Tạp chi Giao thông Vận tải (số 1+2/2009).
    22. Vũ Cằn (2009), "Tính toán xây dưng cảng trung chuyền quốc tể", Tạp chi Giao thông Vận tải (số 3/2009).
    23. Công ty Tân Cảng Sài Gòn (2007), Chìển lược phát triển cảng trong bối cảnh Việt Nam gia nhập ỈVTƠ, Báo cáo của Công ty Tân Cảng Sài Gòn tại Đại hội lằn thứ VI - Hiêp hội Cảng biển Việt Nam, thành phố Vũng Tàu, 8/11/2007.
    24. Công ty cồ phấn cảng Cát Lái (2010, 2011), Báo cáo Tài chinh cho năm tài chinh kết thúc ngày 31/12 hàng năm.
    25. Chiến Dũng - Lương Thiện (2007), "Cảng nước sâu trên luồng cạn", Sài Gòn giảỉ phóng (5/2007).
    26. Chiến Dũng - Lương Thiện (2007), "Loay hoay" bài toán qiẹy hoạch, GMT + 7 - 15/5/2007.
    27. Chiến Dũng - Lương Thiện (2007), Phá bỏ rào cản - cách nào, GMT + 7 - 17/5/2007.
    28. Chiến Dũng - Lương Thiện (2007), Vận tải biển: Chật vật, GMT + 7 - 16/5/2007.
    29. Đai học Harvard (2008), Lựa chọn thành công - Bàì học từ Đông Ả và Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam.
    30. Đỗ Thị Ngọc Điệp (2012), "Logistics cơ hội phát triền ở Việt Nam", Tạp chi Hàng hải Việt Nam, số tháng 1 + 2 + 3/2012.
    31. Đoàn nghiên cứu JICA vã TEDI (1998), Hội thảo về quy hoạch phát
    triển cảng vỉưìg trọng điểm miền Tnmg Việt Nam
    32. Doãn Mạnh Dũng (2011), Ba giải pháp cứu vãn dự án cảng trung chuyền Quốc tể Vãn Phong, 23/4/2011.
    33. Doãn Manh Dũng (2011), Phản biện của Công ty tư vấn Royal Haskoming (Hà Lan) về cảng trung chuyển Quắc tể Vân Phong", 22/5/2011
    34. Vũ Đặng Dương (2008), Bài toán cạnh tranh của cảng Vần Phong, GMT + 7 - 28/8/2008.
    35. Tẩn Đức (2010), "Quy hoạch cảng biền: sừa sai liệu có khả thi", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 26/1/2010.
    36. Pham Văn Giáp, Nguyễn Hữu Đầu, Nguyễn Ngọc Huệ (1998), Cồng trình bển cảng, NXB Xây dựng.
    37. Pham Văn Giáp - Phan Bạch Châu - Nguyễn Ngọc Huê (2002), Biển và cảng biển thể giởì, NXB Xây dựng.
    38. Pham Văn Giáp - Trường Đại học Xây dưng (2009), “Cảng Dung Quất đánh dấu một bước ngoặt lớn trong xây dựng cảng biển Việt Nam”, Tạp chi Hàng hải Việt Nam.
    39. Pham Văn Giáp (2010), "Cằn có quan điềm vĩ mô về thiểt kể đê chẩn sóng", Tạp chí Hàng hải Việt Nam, số tháng 4+5/2010
    40. Pham Văn Giáp (Chủ biên), Nguyen Ngoe Huệ, Trằn hiểu Nhuệ, Nguyễn Hữu Đằu, Bạch Dương, Doãn Vĩnh Lộc, Vũ Quốc Hưng, Bùi Việt Đông, Nguyễn Minh Quý (2010), Quy hoạch cảng, NXB Xây dưng, Hã Nội.
    41. Thanh Giang (2009), "Công ty Tân Cảng Sài Gòn Tự tin với kế hoach hiện đại hoá - đâu tư chiêu sâu", Tạp chi Hàng hải Việt Nam, số tháng 4/2009
    42. Minh Hà (2012), "Bá Ria - Vũng Tàu khai thác lợi thế tiềm năng dề phát ừiền logistics”, Tạp chí Hàng hải Việt Nam t số tháng 7/2012.
    43. Phước Hà (2007), Cảng biền hấp dẫn nguồn vốn lớn nước ngoài, GMT + 7 - 23/9/2007
    44. Ngô Đức Hãnh (2007), "Cảng biền Việt Nam chậm phát ừiền, vi sao", Tạp chi Giao thông Vận tải, GMT + 7 - 18/5/2007.
    45. Bích Hăng (2011), "Cảng Quốc tế Tân Cảng - Cái Mép đón chuyến tàu đầu tiên của hãng K'line", Tạp chí Hàng hải Việt Nam, 9/2011.
    46. Hiêp hội Cảng biền Việt Nam - VPA (2010), Báo cảo của Ban chấp hành khoá VI tại đại hội lần thứ 7 VPA, Hài Phòng.
    47. Trẩn Thi Hoà (2006), Sách hưởng dẫn học tập kinh tế vĩ mô, Học viện Công nghê Bưu chính Viln thông, Há Nội.
    48. Nguyễn Huy Hoàng (2013), "Những khó khăn hiện tại về hơp tác nhà nưỡc - tư nhân trong đâu tư cảng biền Vlệt Nam", Tạp chi Hàng hải, số 3/2013.
    49. Bạch Hoài - Ngọc Ẳn. "Vinaline lãm cảng cũng lỗ", Báo Tuổi trẻ, 21/5/2012
    50. Nguyễn Ngoe Huệ (2007), "3 năm thực hiện thí điềm cho thuê quản lý, khai thác KCHT cảng Cái Lân 2004 - 2007", Tạp chi Hàng hải Việt Nam, tháng 10/2007.
    51. Nguyễn Ngọc Huệ (2007), "Quy hoach cảng biền Viêt Nam cần tinh khoa học vá đông bộ", Tạp chi Giao thông Vận tải (số 8/2007)
    52. Nguyễn Ngoe Huệ (2009), "Quản lý cảng biển: Hiện trạng vã những vấn đề cơ bản đề phát triền , Tạp chí hàng hải, (số 1+2/2009).
    53. Nguyễn Ngọc Huệ (2010), “Quy hoạch hệ thống cảng biền Việt Nam - Sự kể thùa vã phát triền”, Tạp chi Hàng hải Việt Nam, số 4+5/2010.
    54. Nguyễn Ngoe Huệ (2011), "Hàng hải Việt Nam chóp thời cơ vững bước đi lên", Tạp chí Hàng hải Việt Nam, số tháng 1, 2 năm 2011.
    55. Nguyễn Ngoe Huệ; Ths. Trịnh Thế Cường (2010), Một số thành tựu trong vận tải biển của Việt Nam, Cục Hàng hải Vlệt Nam.
    56. Thành Huy (2011), "Cảng cửa ngõ Quốc tế Vũng Tàu đủ điểu kiện trở thãnh cảng trung chuyền container quốc tế", Báo Bà Rịa - Vĩmg Tàu
    57. Trẩn Quang Huy (2012), "Đe xuất vể công tác quản lý nhà nước đối với giá dịch vụ xếp, dỡ container tại các cảng biền khu vực Cải Mép - Thị Vải", Tạp chi Hàng hải Việt Nam t số tháng 7/2012.
    58. Đào Hùng (2005), "Hàng hải Việt Nam - nhiều lợi thế còn bỏ ngỏ", Tạp chi Giao thông Vận tải (số 6/2005).
    59. Lan Hương (2007), “Tân Cảng Sài Gòn VỚI những triền vọng trong tương lai", Tạp chi Hàng hải Việt Nam, 9/2007.
    60. HÔI Xây dưng Vlệt Nam (2011), "Thời gian thực hiện dự án đầu tư xây
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...