Luận Văn Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh ngành thép. Thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 21/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chuyên đề thực tập
    Đề tài: Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh ngành thép. Thực trạng và giải pháp
    Định dạng file word



    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I : THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THẫP . 4
    1.1 Tổng quan về ngành thép 4
    1.1.1 Tầm quan trọng của ngành thép trong nền kinh tế quốc dân . 4
    1.1.2 Đặc điểm của ngành thép Việt Nam 4
    1.1.2.1 . Lịch sử ngành thép 4
    1.1.2.2 Số lượng và quy mô của ngành thép theo thành phần kinh tế. 6
    1.1.2.3 Thực trạng phát triển ngành Thép. 7
    1.1.2.4 Giá trị SXCN, giá trị tăng thêm và tốc độ tăng trưởng của ngành Thép. 8
    1.1.3 Sự cần thiết phải đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép. 12
    1.2 Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép giai đoạn 2005-2010. 14
    1.2.1 Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành thép giai đoạn 2005-2010. 14
    1.2.1.1 Các sản phẩm của ngành thép và năng lực sản xuất của các doanh nghiệp trong ngành thép. 14
    1.2.1.2 Chất lượng và giá cả sản phẩm ngành thép. 19
    1.2.1.3 . Nhân lực ngành thép 22
    1.2.1.4 Hoạt động Marketing và thị phần sản phẩm thép Việt Nam trên thế giới. 24
    1.2.1.5 Công nghệ và cơ sở hạ tầng của ngành thép. 28
    1.2.1.6 Nguồn nguyên liệu đầu vào 33
    1.2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép giai đoạn 2005-2010 . 37
    1.2.2.1 Huy động vốn đầu tư phát triển của ngành thép giai đoạn 2005-2010 37
    1.2.2.1.1Nguồn vốn trong nước 37
    1.2.2.1.2 Vốn nước ngoài. 38
    1.2.2.2 Nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép 39
    1.2.2.2.1 Đầu tư nhằm đa dạng hóa các sản phẩm ngành thép 39
    1.2.2.2.2 Đầu tư hiện đại hóa công nghệ thiết bị 44
    1.2.2.2.3 Đầu tư vào nguồn nhân lực . 46
    1.2.2.2.4Phát triển các ngành công nghiệp . 52
    1.2.2.2.5Đầu tư vào hoạt động Marketing 53
    1.3 Đánh giá chung về tác động của đầu tư nâng cao khả năng cạnh ranh của ngành thép thông qua ma trận SWOT . 57
    1.3.2 Phân tích điểm mạnh – điểm yếu . 57
    1.3.2.1 Sản phẩm ngành . 57
    1.3.2.2 Nguồn nhân lực 58
    1.3.2.3 Cơ sở hạ tầng và máy móc thiết bị 58
    1.3.2.4 Thị trường và hoạt động Marketing. 59
    1.3.2.5 . Nguồn vốn đầu tư 59
    1.3.3 Cơ hội và thách thức đối với ngành thép . 60
    1.3.3.1 . Cơ hội 60
    1.3.3.2 Thách thức 60
    CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIệU QUẢ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THẫP 62
    2.1 Định hướng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép 62
    2.1.1 Định hướng phát triển ngành 62
    2.1.2 Định hướng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép 65
    2.2 Giải pháp để nâng cao hiệu quả đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép . 68
    2.2.1 Đầu tư nhằm đa dạng hóa các sản phẩm ngành thép và nâng cao chất lượng sản phẩm 68
    2.2.2 Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 69
    2.2.3 Đầu tư nâng cao năng lực công nghệ và thiết bị . 70
    2.2.4 Đầu tư tăng cường hoạt động quản lý 72
    2.2.5 Phát triển các hoạt động Marketing . 73
    2.2.6 Đảm bảo nguồn nguyên liệu, năng lượng 74
    2.2.7 Thu hút vốn và sử dụng vốn có hiệu quả . 76
    2.2.8. Một số kiến nghị đối với nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư để nâng cao năng lực cạnh tranh 78
    KẾT LUẬN 80



    LỜI MỞ ĐẦU
    Thép là một sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu của xã hội, được sử dụng trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Đồng thời, ngành thép còn mang nhiều ý nghĩa kinh tế- xã hội,giải quyết công ăn việc làm, góp phần thực hiện xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa. Bên cạnh đó một trong những chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của một quốc gia là khối lượng thép tiêu thụ tính trên đầu người.
    Thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, tiến hành chuyển đổi cơ chế quản lý từ kế hoạch tập trung sang vận hành theo cơ chế thi trường có sự quản lý của nhà nước và chính sách mở cửa, hội nhập khu vực và thế giới đã bước đầu mang lại sự khởi sắc cho nền kinh tế Việt Nam. Các doanh nghiệp ngày càng năng động, linh hoạt trong sản xuất kinh doanh, bên cạnh đó đầu tư nước ngoài cũng góp phần tạo môi trường kinh doanh mới, năng động hơn, hiệu quả hơn, đồng thời tính cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển.
    Quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa đang diễn ra nhanh chóng, một khi Việt Nam thực hiện chương trình hội nhập khu vực và thế giới, hoàn thành lộ trình cắt giảm thuế quan thì bên cạnh những thuận lợi, cơ hội để có thể tận dụng và phát triển hơn nữa, các doanh nghiệp Viờt Nam nói chung và ngành thép nói riêng đứng trước những nguy cơ, thách thức lớn, có ý nghĩa sống còn. Đó là tình trạng cạnh tranh về nguyên liệu, thị trừong tiêu thụ, sự xâm nhập ngoại nhập với giá bán rẻ hơn sản phẩm trong nước, sự lạc hậu về công nghệ và quản lý.
    Xuất phát từ thực tiễn trên em quyết định chọn đề tài “Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép. Thực trạng và giải pháp”.
    Kết cấu đề tài gồm 2 chương:
    Chương I: Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép
    Chương II: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép.



    CHƯƠNG I : THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THẫP.
    1.1 Tổng quan về ngành thép
    1.1.1 Tầm quan trọng của ngành thép trong nền kinh tế quốc dân.
    Ngày nay, thép là một trong những mặt hàng vật tư chiến lược không thể thiếu của ngành công nghiệp, xây dựng và quốc phòng, có vai trò hết sức quan trọng trong tiến trình xây dựng và phát triển kinh tế.
    Không chỉ là nguyên vật liệu đầu vào của một số ngành công nghiệp, thộp cũn được coi là “xương sống” của ngành xây dựng. Thép có mặt hầu hết ở các công trình xây dựng cầu, đường, nhà cửa và dần thay thế các nguyên vật liệu xây dựng khác như đá và gỗ bởi đặc tính vững chắc và dễ tạo hình của thép. Đối với các ngành công nghiệp chế tạo, thép được coi là một trong những nguyên vật liệu cốt lõi.
    Sản phẩm các mặt hàng thộp khỏ đa dạng, tuy nhiên khái quát lại thỡ cú hai dòng sản phẩm chính đó là dòng sản phẩm phục vụ cho việc sản xuất thép bao gồm phụi thộp và thép phế và dòng sản phẩm các mặt hàng thép hoàn chỉnh bao gồm thép dài được sử dụng phổ biến trong xây dựng (thép thanh, thép cuộn .) và thép dẹt (thép tấm, cán nguội, cỏn núng .) được sử dụng cho các ngành công nghiệp cơ khí chế tạo ụtụ, tàu biển, sản xuất tôn, ống thép .
    Với mục tiêu trở thành một nước công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Việt Nam đã coi ngành sản xuất thép là một trong những ngành công nghiệp trụ cột của nền kinh tế quốc dân, với mục tiêu phát triển ngành thép nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu nội địa và tiến tới xuất khẩu một số sản phẩm thép.
    1.1.2 Đặc điểm của ngành thép Việt Nam.
    1.1.2.1 Lịch sử ngành thép.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...