Đồ Án Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh ngành Da-Giày Việt nam

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    40 trang
    Mục lục
    Mục lục 1
    Lời nói đầu 4
    Phần I Những lý luận chung về đầu tư phát triển và đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh - vấn đề tất yếu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường và tiến trình hội nhập 6
    Í Đầu tư phát triển 6
    1/ Khái niệm: 6
    2/ Vai trò của ĐTPT 6
    21. Đầu tư vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tỏng cầu 6
    21. Đầu tư tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế 7
    23. Đầu tư tác động đến sự chuyển dịch kinh tế 7
    24. Đầu tư tăng khả năng khoa học công nghệ của đất nước 7
    3/ Nguồn vốn cho ĐTPT 7
    31. Nguồn vốn trong nước 7
    32. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài 8
    33. Mối quan hệ giữa các nguồn vốn trong và ngoài nước 9
    ÍI Cạnh tranh và phân loại cạnh tranh 10
    1/ Cạnh tranh 10
    2/ Các loại cạnh tranh 10
    3/ Vai trò của cạnh tranh 11
    31. Đối với các doanh nghiệp 11
    32. Đối với người tiêu dùng 11
    33. Đối với nền kinh tế quốc dân 11
    4/ Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của các doanh nghiệp 11
    41. Giá cả sản phẩm 11
    42. Chất lượng sản phẩm 11
    43. Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm 11
    44. Hoạt động giao tiếp khuyếch trương: 12
    45. Uy tín của doanh nghiệp 12
    IÍI Vai trò ngành Da-Giày đối với sự phát triển của đất nước 12
    Phần II Thực trạng đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành Da-Giày Việt nam 14
    Í Khái quát tình hình phát triển ngành Da-Giày; sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh 14
    1/ Tình hình phát triển ngành Da-Giày Việt nam 14
    2/ Sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh ngành Da-Giày Việt nam 17
    3/ Thực tế ở một số công ty Da-Giày Việt nam 18
    31. Công ty cổ phần Giày Hiệp An 18
    32. Công ty Da-Giày xuất khẩu Thái Bình 19
    33. Công ty Da-Giày Hà nội 20
    ÍI Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh ngành Da-Giày Việt nam 20
    1/ Vốn và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trong doanh nghiệp 20
    2 / Đầu tư vào máy móc thiết bị và công nghệ 22
    3/ Đầu tư phát triển nguyên vật liệu. 24
    31/. Tầm quan trọng của nguyên phụ liệu 25
    32/. Hiện trạng của nguyên phụ liệu cho ngành Da-Giày 25
    4/ Đầu tư đào tạo đội ngũ kỹ sư Da-Giày 27
    5/ Đầu tư vào tài sản vô hình 27
    6/ Đầu tư vào tài sản cố định 28
    IÍI Những kết quả đạt được và hạn chế còn tồn tại của ngành Da-Giày Việt nam 28
    1/ Kết quả đạt được 28
    2/ Những hạn chế còn tồn tại của ngành Da-Giày Việt nam 30
    21. Những thách thức 30
    22/. Hạn chế 30
    Phần III Định hướng phát triển và một số giải pháp của Tổng công ty Da-Giày Việt nam 32
    Í Định hướng phát triển của tổng công ty Da-Giày Việt nam trong thời kỳ 2001 – 2005 32
    1/ Mục tiêu dài hạn đến 2010 của ngành Da-Giày Việt nam 32
    2/ Định hướng phát triển của Tổng công ty Da-Giày Việt nam 32
    3/ Chương trình hành động 34
    31. Dự án tăng sản lượng da thuộc thành phẩm 34
    32. Các dự án cụm công nghiệp giày Hải dương 34
    33. Dự án cụm công nghiệp Giày miền Nam 34
    34. Các dự án đầu tư chiều sâu 35
    ÍI Một số giải pháp 35
    1/ Về nguồn nhân lực 35
    2 / Về công nghệ 35
    3/ Về thị trường 36
    4/ Về môi trường. 36
    5/ Về nguồn vốn 36
    6/ Về nguyên phụ liệu 37
    7/ Về cơ sở hạ tầng 38
    Kết luận 39
    Tài liệu tham khảo 40







    Lời nói đầu

    Cạnh tranh xuất hiện cùng với sự xuất hiện của nền kinh tế thị trường và nó như là một tất yếu không thể xoá bỏ. Cạnh tranh là điều kiện thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển. Kể từ sau chủ trương chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường đã thực sự là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Xây dựng nền kinh tế thị trường có nghĩa là phải chấp nhận cạnh tranh, chấp nhận sự bung ra hàng loạt các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Hơn nữa, Việt nam đã trở thành thành viên của nhiều tổ chức quốc tế: ASEAN, APEC, WTO, đến 2006 sẽ gia nhập AFTA. Thực hiện lộ trình cắt giảm thuế quan theo hiệp định CEPT, Việt nam đã thực hiện cắt giảm thuế cho 4230 nhóm mặt hàng. Trong khi xu thế này đã trở thành tất yếu, một thực tế đặt ra là các doanh nghiệp Việt nam nói chung và Tổng Công ty Da-Giày Việt nam nói riêng phải chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc hội nhập và như vậy cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường sẽ ngày càng diễn ra gay gắt.
    Hệ thống XHCN ở Liên xô và Đông Âu tan rã đã tác động sâu sắc đến ngành Da-Giày non trẻ và mới phát triển ở Việt nam. Hầu hết các doanh nghiệp sản xuất giày da đều lâm vào tình trạng khó khăn do thiếu đơn đặt hàng. Song để phục hồi năng lực sản xuất, ngành Da-Giày Việt nam đã chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đổi mới công nghệ, hoà nhập với xu thế mở cửa nền kinh tế, và đây chính là thời điểm đánh dấu bước ngoặt đáng ghi nhớ cho những tín hiệu khởi sắc của ngành Da-Giày Việt nam.
    Tuy nhiên, để tồn tại, đứng vững và khẳng định được vai trò của mình trong tiến trình phát triển đất nước, ngành Da-Giày Việt nam phải tìm giải pháp tốt nhất để tăng cường khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế. Vấn đề đặt ra là làm gì và làm thế nào để phát huy được lợi thế cạnh tranh của ngành. Tận dụng có hiệu quả các nguồn lực và cơ hội có được.
    Xuất phát từ thực tiễn trên, với sự động viên, hướng dẫn của cô Nguyễn Bạch Nguyệt, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh ngành Da-Giày Việt nam”.
    Đề tài gồm 3 phần:
    Phần 1: Những lý luận chung về đầu tư phát triển và đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh.
    Phần II: Thực trạng về khả năng cạnh tranh và tình hình thực hiện đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh ngành Da-Giày Việt nam.
    Phần III: Định hướng phát triển và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh ngành Da-Giày .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...