Luận Văn Đầu tư đổi mới công nghệ ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000- 2005

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    LỜI NÓI ĐẦU


    Hiện nay, ở nước ta ngành Dệt may đang được coi là một trong những ngành mũi nhọn. Ngoài giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động, ngành còn thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đóng góp lớn cho xuất khẩu, từ đó góp phần tích lũy cho nền kinh tế trong quá trình CNH- HĐH đất nước. Trong xu thế hội nhập mạnh mẽ ngày nay, ngành Dệt may Việt Nam đang đứng trước rất nhiều thách thức bên cạnh những cơ hội lớn khi tiếp cận với nền kinh tế thế giới. Vì vậy, muốn nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thì ngành Dệt may phải phát huy vai trò động lực của khoa học công nghệ trong sản xuất kinh doanh. Muốn làm được điều đó thì ngành phải thực hiện đổi mới công nghệ một cách hiệu quả. Xuất phát từ nhu cầu đó, em quyết định chọn đề tài :
    Đầu tư đổi mới công nghệ ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000- 2005”.
    Đề tài gồm ba phần:
    Chương I: Cơ sở lý luận
    Chương II: Thực trạng đầu tư đổi mới công nghệ ngành Dệt may Việt Nam
    Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị
    Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, Th.s Đinh Đào Ánh Thủy đã tận tình hướng dẫn em để em hoàn thành đề tài.




    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
    I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 2
    1. Khái niệm công nghệ và đổi mới công nghệ 2
    1.1. Khái niệm công nghệ 2
    1.2. Khái niệm đổi mới công nghệ 2
    2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đổi mới công nghệ 3
    2.1. Chỉ tiêu định lượng 3
    2.1.1. Tỷ trọng máy móc thiết bị được hiện đại hóa : 3
    2.1.2. Chỉ tiêu đánh giá mức tiết kiệm nguyên vật liệu khi đổi mới công nghệ : 4
    2.1.3. Chỉ tiêu gia tăng năng suất lao động : 4
    2.1.4. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đổi mới công nghệ tác động đến mức tăng lợi nhuận: 4
    2.2. Chỉ tiêu định tính: 5
    II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 5
    1. Đặc trưng công nghệ ngành Dệt may Việt Nam 5
    1.1. Tính đồng bộ về trình độ công nghệ trong ngành Dệt may còn thấp 5
    1.2. Trình độ công nghệ lạc hậu 6
    2. Sự cần thiết phải đầu tư đổi mới công nghệ 6
    2.1. Đổi mới công nghệ nhằm phát huy vai trò của ngành dệt may Việt Nam với sự phát triển kinh tế xã hội 6
    2.1.1. Góp phần tăng tích luỹ vốn cho quá trình CNH-HĐH đất nước 6
    2.1.2. Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế 7
    2.1.3. Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước 7
    2.2. Đáp ứng nhu cầu công nghệ của ngành 7
    CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 9
    I. KHỐI LƯỢNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUÒN VỐN ĐẦU TƯ CHO ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 9
    1. Khối lượng vốn đầu tư 9
    2. Nguồn vốn đầu tư đổi mới công nghệ 10
    2.1. Nguồn vốn trong nước 10
    2.1.1. Nguồn vốn ngân sách nhà nước 10
    2.1.2. Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước 11
    2.1.3. Nguồn vốn tự có và khấu hao của doanh nghiệp 12
    2.2. Nguồn vốn nước ngoài 12
    II. PHƯƠNG THỨC ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 14
    III. NỘI DUNG ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 16
    1. Thiết bị kéo sợi 17
    2. Thiết bị, công nghệ dệt thoi 18
    3. Thiết bị, công nghệ dệt kim 18
    4. Thiết bị, công nghệ ở khâu in nhuộm, hoàn tất 18
    5. Đầu tư cho thiết bị, công nghệ ngành may 19
    6. Đầu tư nguồn nhân lực ngành dệt may 20
    IV. HẠN CHẾ TRONG ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 23
    1. Hạn chế 23
    1.1. Lượng vốn đầu tư đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp còn thấp 23
    1.2. Đầu tư đổi mới công nghệ vẫn thiếu đồng bộ 23
    1.3. Hiệu quả của vốn đầu tư đổi mới công nghệ còn thấp 24
    2. Nguyên nhân 24
    2.1. Khó khăn về vốn đầu tư 24
    2.2. Sự liên kết giữa ngành dệt và may chưa hiệu quả 24
    2.3. Chưa có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực công nghệ đúng đắn 25
    2.4. Ngành công nghiệp phụ trợ còn yếu 25
    I. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 26
    1. Định hướng 26
    2. Mục tiêu 26
    II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP 28
    1. Giải pháp huy động vốn đầu tư 28
    2. Giải pháp lựa chọn phương thức đầu tư 29
    3. Giải pháp đổi mới công nghệ 29
    3.1. Về công nghệ 29
    3.1.1. Công nghệ nhập từ nước ngoài 29
    3.1.2. Công nghệ trong nước 31
    3.2. Về đào tạo nguồn nhân lực 32
    KẾT LUẬN 37
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...