Đồ Án Đầu tư cho nông nghiệp Việt Nam ,thực trạng và giải phap

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    37 trang Lời nói đầu

    Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của mỗi nước. ở Việt Nam nông nghiệp giữ vị trí quan trọng vì nhiều lẽ: 80% dân số sống ở nông thôn, nguồn sống chính dựa vào nông nghiệp ; trong cơ cấu kinh tế quốc dân, GDP do nông nghiệp tạo ra vẫn giữ vị trí hàng đầu; Trên 50% giá trị xuất khẩu là nông sản thuỷ sản. Sự tăng trưởng của nông nghiệp có tác động lớn đến qui mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc dân nói chung
    Song muốn có tăng trưởng , phải có đầu tư thoả đáng . Nhiều học thuyết hiện đại đã kết luận rằng : đầu tư là chìa khoá trong chiến lược phát triển kinh tế quốc dân nói chung , kinh tế nghành nói riêng của mỗi nước . Một nền kinh tế muốn giữ được giữ được tốc độ tăng trưởng trung bình ổn định thì nhất thiết phải bảo đam tỷ lệ đầu tư trên GDP thoả đáng , ít nhât là 15% . Quan hệ này đối với nông nghiệp vẫn là chuẩn mực. Không có đầu tư thoả đáng thì không có tốc độ tăng trưởng mong muốn , dù có các yếu tố về cơ chế, chính sách thị trường và các yếu tố tinh thần khác . Nông nghiệp Việt Nam trong những năm gần đây ,dươi nghị quyết 10 và gần đây là Nghị quyết TƯ lần thứ năm , dưới sự tác động của cơ chế quản lý và chính sách đổi mới của Đảng đã đạt được nhiều thành tựu mới .Tuy nhiên tính ổn định và bền vững của sự phát triển trong thời gian qua vẫn chưa cao; cơ cấu trong nông nghiệp về cây trồng vật nuôi và cơ cấu kinh tế nông thôn vẫn mang nặng tính tự cấp , tự tuc,thùấn nông, năng suất còn thấp ,vấn đề đầu tư vào nông nghiệp còn chưa mang lại hiệu quả cao. Vì vậy nguy cơ tụt hậu , chậm phát triển của nông nghiệp , nhất là phải đảm bảo một lượng vốn đầu tư lớn và sử dụng có hiệu quả đồng vốn đó để thúc đẩy nông nghiệp phát triển . Đó là đó là những vấn đề bức xúc cả về lí luận và thực tiễn trong tình hình hiện nay .Trên cơ sở đó em mạnh dạn lựa chọn đề tài :
    “Đầu tư cho nông nghiệp Việt Nam ,thực trạng và giải phap”'
    Đề tài gồm 3 phần chính:
    - Phần thứ nhất: Một số vấn đề lí luận chung của việc đầu tư vào nông nghiệp
    - Phần thứ hai: Thực trạng vấn đề đầu tư trong nông nghiệp ở nước ta
    - Phần thứ ba: Phương hướng ,chiến lược và giải pháp cho việc đầu tư trong nông nghiệp



    PHầN THứ NHấT
    MộT Số VấN Đề Lí LUậN CHUNG CủA VIệC
    ĐầU TƯ VàO NÔNG NGHIệP
    1Đậu tư

    Khái niệm ,đặc điểm và vai trò của đầu tư đối với nền KTQD
    11.1. Khái niệm
    Là sự bỏ vốn ( chi tiêu vốn ) cùng với các nguồn lực khác trong hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó ( tạo ra, khai thác, sử dụng một tài sản ) nhằm thu về các kết quả có lợi trong tương lai
    11.2. Đặc điểm của đầu tư
    - Hoạt động đầu tư thường đòi hỏi một số vốn lớn và nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư
    - Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu tư cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy ra
    - Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đòi hỏi nhiều năm tháng và chịu sự tác động 2 mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên , xã hội , chính trị , kinh te ^'
    - Các thành quả của đầu tư có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm có khi hàng trăm hàng nghàn năm
    - Các thành quả của hoạt động đầu tư sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó được tạo dựng nên
    11.3. Vai trò của đầu tư đối với nền kinh tế quốc dân
    - Đầu tư tác động đến tổng cầu trong ngắn hạn và tổng cung trong dài hạn
    Từ phương trình của tổng cầu ta có:
    AD = C + G + I + X – IM
    Trong đó:
    AD: Tổng cầu
    C: Tiêu dùng của hộ gia đình
    G: Chi tiêu của chính phủ
    I: Đầu tư
    X: Xuất khẩu
    IM: Nhập khẩu
    Như vay,đàu^. tư (I) là một bộ phận trong tổng cầu ( AD ), do đó khi đầu tư tăng lên làm cho tổng cầu tăng. Khi thành quả của đầu tư phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung tăng lên. Cụ thể, khi đem vốn đầu tư vào nông nghiệp như xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp- nông thôn, mua sắm máy móc thiết bị . làm thu nhập của khu vực nông nghiệp- nông thôn tăng lên, dẫn tới tổng cầu tăng. Và khi có hạ tầng cơ sở hiện đại, năng suấtt tăng, lợi nhuận tăng sẽ thúc đẩy tổng cung tăng lên.
    - Đầu tư còn tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế
    Khi đầu tư vào nông nghiệp tăng sẽ làm cho năng suất chất lượng sản phẩm nông nghiệp tăng, tăng việc làm và thu nhập cho người dân nông thon.Tuy^. nhiên nó có thể làm cho giá cả các hàng hoá có liên quan tăng dẫn đến lạm phát, khủng hoảng thừa và thâm hụt ngân sách .
    - Đầu tư tác động tới tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế
    Theo công thức tính hệ số ICOR thì:
    ICOR = Tổng vốn đầu tư / Mức tăng GDP
    Suy ra: Mức tăng GDP = Tổng vốn đầu tư / ICOR
    Như vậy, với hệ số ICOR nhất định, mức tăng GDP phụ thuộc nhiều vào tổng vốn đầu tư. Tại các nước phát triển, do vốn được sử dụng nhiều để thay thế cho lao động nên hệ số ICOR thường lớn (từ 5-7), còn ở các nước chậm phát triển ICOR thường thấp (từ 2-3) do thiếu vốn, thừa lao động thủ công và công nghệ kém hiện đại.
    - Đầu tư tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế
    Tập trung đầu tư cho nông nghiệp và phát triển nông thôn có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng, lành thổ, đưa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế chính trị . của những vùng có khả năng phát triển. Đầu tư chuyển dịch cơ cấu ngành nghề theo đúng định hướng công nghiệp hoá hiên đại hoá đất nước
    - Đầu tư làm tăng khả năng khoa học công nghệ của đất nước.
    Khoa học công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá, là điều kiện tất yếu cho sự phát triển. Khu vực nông nghiệp- nông thôn chỉ có thể cơ giới hoá, tự động hoá để tăng năng lực sản xuất khi được trang bị công cụ máy móc hiên đại; Khi đã áp dụng được những thành quả của khoa học công nghệ. Và điều đó chỉ được thực hiện khi khu vực này được tăng cường một lượng vốn đầu tư đủ lớn và có kế hoạch đầu tư đúng hướng

    mục lục
    Trang
    Lời núi đầu 1
    Phần Thứ NHất: Một Số Vấn Đề Lớ LUậN CHUNG CủA VIệc ĐầU TƯ VàO NễNG NGHIệP 3
    1Đậu tư 3
    11Khai. niệm ,đặc điểm và vai trũ của đầu tư đối với nền KTQD 3
    2 Vốn đầu tu: 5+
    21. Khỏi niệm . 5 22. Một số nột chung về vốn đầu tư trong nụng nghiệp . 5
    3. Đầu tư trong nụng nghiệp . 6
    31. Đặc điểm của đầu tư trong nụng nghiệp núi chung và ở nước ta núi riờng 6
    32. Vai trũ của đầu tư trong nụng nghiệp .6
    4. Kinh nghiệm của cỏc nước về đầu tư cho nụng nghiệp và bài học đối với Việt Nam .7
    41. kinh nghiệm của cỏc nước về đầu tư cho nụng nghiệp 7
    42 Bài học đối với Việt Nam
    PHầN THứ HAI: tHựC TRạNG VấN Đề ĐầU TƯ TRONG NễNG NGHIệP ở NƯớC TA 11
    1. Thực trạng đầu tư trong nụng nghiệp qua cỏc thời kỡ 11
    11. Thời kỡ trước những năm 90. 11
    12. Thời kỳ từ năm 90 đến nay 12
    2. Những thành tựu đạt được và những vấn đề cũn tồn tại 25
    21. Những thành tựu 25
    22. Những vấn đề cũn tồn tại 26
    PHầN THứ BA PHƯƠNG HƯớNG , CHIếN LƯợC Và MộT Số GIảI PHỏP 28
    ĐầU TƯ CHO NễNG NGHIệP 28
    1. Phương hướng, chiến lược đầu tư trong cỏc năm tới 28
    2mụt. số giải phỏp đầu tư cho nụng nghiệp 29
    21. Giải phỏp về nguồn vốn. 29
    22. Giải phỏp về chớnh sỏch 31
    23. Giải phỏp về cơ sở hạ tầng 32
    24. Phỏt triển mạnh khoa học cụng nghệ trong nụng nghiệp nụng thụn 33
    25. Giải phỏp về nguồn nhõn lực 33
    26. Giải phỏp về việc làm. 34
    27. Phỏt triển mạnh cỏc ngành nghề dịch vụ trong nụng nghiệp. 34
    PHầN Kết luận 36
    Bảng danh mục tài liệu tham khảo 37
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...