Tài liệu Đấu trnh giai cấp là gì? Phân tích nội dung cơ bản của cuộc đấu tranh gc ở nước ta hiện nay ?

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đấu tranh gc : là 1 trong những động lực phát triển của XH có gc đối kháng ; thực chất là cuộc đấu trnh của nững gc có lợi ích căn bản đối lập nhau, biểu hiện thông qua xung đột giữa lực lượng sx mới với quan hệ sx già cỗi được giải quyết, bước quá độ chuyển từ chế độ XH này sang chế độ XH khác cao hơn
    Đấu trnh gc là qui luật chung của XH có gc, song quy luật ấy có những biểu hiện đặc thù trong từng XH cụ thể, điều đó do kết cấu gc của mỗi XH, do địa vị lịch sử của mỗi gc CM trong từng phương thức sx, do tương quan lực lượng của các giai cấp trong XH quy định
    Đấu tranh gc ko chỉ thẻ hiện trong thời kỳ CMXH mà còn trong thời kỳ hòa bình; trong thời kỳ này, đấu tranh gc ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của lực lượng sx, chẳng những có tác dụng cải tạo XH, xóa bỏ các lực lượng XH phản động mà nó còn có tác dụng cải tạo bản thân các gc CM(ví dụ)
    Những cải cách tiến bộ nhất định của 1 quốc gia đó là kết quả của đấu tranh gc trong nước và áp lực của cuộc đấu tranh gc ở các nước trên TG(ví dụ)
    Trong XH có gc, sự phát triến của các mặt văn hóa, nghệ thuật, . ko thể ko mang dấu ấn của đấu tranh gc và do cuộc đấu tranh gc thúc đẩy(ví dụ)
    Ngày nay có 3 hình thức đấu tranh cùa gccn trong XHTB, đó là: đấu tranh KT, đấu tranh tư tưởng và đấu tranh chính tri; cả 3 hình thức đấu tranh trên đều wan trọng, mục tiêu cuối cùng của đấu tranh kinh tế, đtranh tư tưởng chính là tiến lên đtranh ch.trị, giành lại các quyền tự do dân chủ và cuối cùng là giành lấy chính quyền về tay nhân dân.
    Chỉ có bạo lực CM mới chống lại bạo lực phản CM
    3.Nội dung đấu tranh gc ở nước ta hiện nay. Trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở nước ta XH vẫn tồn tại lâu dài các gc, các mâu thuẩn gc ; dấu tranh gc là 1 thực tế khách quan và được diễn ra vô cùng gay go phức tạp trong điều kiện mới :
    - Đảng của gc công nhân giành lấy chính quyền.
    Mục tiêu đấu tranh trực tiếp của gc công nhân đã thay đổi từ mục tiêu giành chính quyền sang mục tiêu cơ bản và chủ yếu là củng cố chính quyền của nhân dân lao động, xây dựng thành công CNXH mà trọng tâm là xây dựng kinh tế.
    Do vậy, GCCN dưới sự lảnh đạo của Đảng phải sử dụng tổng hợp, linh hoạt các hình thức đấu tranh mới, trong đó có đấu tranh bằng bạo lực và bằng hòa bình, bằng giáo dục thuyết phục và bằng hành chính, pháp chế, bằng chính trị, quân sự với kinh tế, bằng cải tạo quan hệ củ lỗi thời xây dựng quan hệ mới tiến bộ, bằng liên minh giữa GCCN với các gc và tầng lớp khác.
    Mặc khác, để thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh XH công bằng, dân chủ văn minh, vấn đề cơ bản là phải phát triển mạnh mẽ nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN ; thực hiện CNH-HĐH đất nước, xây dựng CNXH đi đôi với bảo vệ tổ quốc XHCN.
    Toàn bộ sự nghiệp trên đây là lợi ích căn bản của dân tộc và nhân dân lao động, tất cả các gc và tầng lớp trong XH đều tán đồng, tuy nhiên củng còn 1 bộ phận nhỏ vì quyền lợi ích kỉ, vì hận thù gc, đã và đang liên kết với các thể lực phản động quốc tế chống lại sự nghiệp CM của nd ta. Vì vậy, đấu tranh gc trong thời kỳ quá độ ở nước ta, trước hết là cuộc đấu tranh giữa 1 bên là quần chúng nd lao động, các lực lượng XH đi theo con đường mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn, với 1 bên là các thế lực, tổ chức , phần tử chống độc lập dân tộc và CNXH, chống Đảng, Nhà Nước và pháp luật, phá hoại trật tự XH và an ninh quốc gia.
    Các thế lực phản động trong và ngoài nước chống đối con đường CM của nd ta chủ yếu thông qua âm mưu diễn biễn hòa bình nhằm thủ tiêu sự lảnh đạo của Đảng, làm tan rã hệ tư tưởng, tiến tới lật đổ chính quyền nhân dân.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...