Tiến Sĩ đấu tranh phòng chống tội phạm chống người thi hành công vụ

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 8/10/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    I.MỞ ĐẦU:
    II. NỘI DUNG CHÍNH:
    1.Tính cấp thiết của đề tài
    2. Tình hình nghiên cứu
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài:
    5. Mục đích và nhiệm vụ từ việc nghiên cứu đề tài
    6. Cơ cấu của đề tài:
    III. KẾT LUẬN :
    IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO












    I.MỞ ĐẦU:
    Sự nghiệp đổi mới đất nước do Đảng khởi xướng và lãnh đạo được tiến hành bắt đầu từ năm 1986 và đến nay đã thu được nhiều thành tựu rực rỡ, thay đổi mọi mặt đời sống xã hội Việt Nam: kinh tế tăng trưởng, đời sống nhân dân ta được ổn định, an ninh được giữ vững, vị thế của Nhà nước việt Nam trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì vẫn còn tồn tại không ít những tiêu cực trong đó tình hình tội phạm nói chung và tình hình tội chống người thi hành công vụ nói riêng diễn ra ngày càng phức tạp và gây bức xúc cho nhân dân.
    Tội phạm nói chung và tội chống người thi hành công vụ nói riêng, bao giờ cũng thực hiện bởi con người cụ thể. Vấn đề đặt ra là do nguyên nhân gì và trong điều kiện nào mà con người lại thực hiện tội chống người thi hành công vụ, thực trạng của tội chống người thi hành công vụ ra sao?
    Vì thế, căn cứ vào những đặc điểm đặc thù của tội chống người thi hành công vụ đã có nhiều công trình nghiên cứu ra đời để tìm ra những định hướng và đề xuất biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm. Các công trình nghiên cứu ấy đều được xây dựng một cách cụ thể và hoàn thiện theo một số tiêu trí nhất định.
    Trên cơ sở nghiên cứu một số đề tài em đã xây dựng được một đề cương chi tiết cho việc nghiên cứu về tội chống người thi hành công vụ ở nước ta từ năm 2003 đến năm 2009. Cụ thể là với những nội dung như: Tính cấp thiết của đề tài, tình hình nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu của đề tài, mục đích và nhiệm vụ từ việc nghiên cứu đề tài.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...