LỜI NÓI ĐẦU Kể từ sau chính sách đổi mới của Đại Hội Đảng VI (1986), kinh tế Việt Nam đó cú những cải cỏch rừ rệt. Thành cụng lớn nhất của Đảng ta là việc chuyển đổi cơ chế kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung dựa trên chế độ công hữu là chủ yếu sang kinh tế thị trường nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước. Sự thành công này đó làm dấy lờn làn súng hưởng ứng mạnh mẽ ở cả trong lẫn ngoài nước và tạo đà cho những cải cách tiếp theo như: đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại trên cơ sở tôn trọng, bỡnh đẳng và cùng có lợi; thực hiện chính sách ngoài giao linh hoạt mềm dẻo làm xoá đi những rào cản trước đây, đẩy nhanh quá trỡnh hội nhập với cỏc nước trong khu vực và thế giới; Tích cực cải thiện môi trường đầu tư trong nước để thu hút vốn đầu tư nước ngoài; sửa đổi ban hành hệ thống luật kinh tế tạo hành lang pháp lý cho cỏc hoạt động kinh doanh, đầu tư trên lónh thổ Việt Nam được tiến hành thuận lợi . Với nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), vốn vay hoặc tài trợ của các chế định tài chính quốc tế, hàng loạt các dự án đầu tư phát triển đó ra đời nhằm điều chỉnh cơ cấu và phát triển các ngành kinh tế, cải tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng hướng tới mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. Cho nên ngành xây dựng trong những năm gần đây rất sôi động trên khắp đất nước ta. Sự sôi động này cũng kéo theo sự phát triển của phương thức đấu thầu quốc tế. Đấu thầu quốc tế có một lịch sử phát triển lâu đời và đó được áp dụng rộng rói trờn thế giới vỡ đó khẳng định được những ưu điểm của mỡnh. Đấu thầu quốc tế không chỉ là một cách thức thông thường, một thủ tục thuần tuý mà trờn thực tế đây là một công nghệ hiện đại, một hệ thống đồng bộ các giải pháp có cơ sở khoa học, đảm bảo sư phối hợp chặt chẽ giữa các bên có liên quan đến quá trỡnh xõy dựng và cung ứng thiết bị.