Tài liệu Dấu ấn Nho giáo trong chạm khắc dân gian Việt Nam

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Dấu ấn Nho giáo trong chạm khắc dân gian Việt Nam

    A. PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lư do chọn đề tài.
    Trong văn hoá dân gian Việt Nam, dường như chưa bao giờ có sự tách bạch giữa các hệ tư tưởng Nho - Phật - Đạo. Người ta thường nói đến tư tưởng tam giáo đồng nguyên được thể hiện trên hầu khắp các lĩnh vực văn hoá nghệ thuật. Mỹ thuật không phải là một trường hợp ngoại lệ, những tư tưởng này dường như đă được hoà quyện lẫn nhau để tạo nên một h́nh thái rất đặc trưng của người Việt. Đặc biệt trờn cỏc chạm khắc dân gian, đan xen giữa các biểu tượng Phật giáo, có biểu tượng của Nho giáo, thậm chí cả Đạo giáo. Người ta có thể t́m thấy cả những yếu tố Phật giáo trong điờu khắc đ́nh làng, vốn được xem là biểu tượng của Nho giáo dân gian, nhưng đồng thời người ta cũng lại t́m thấy những biểu tượng Nho giáo trờn cỏc điờu khắc Phật giáo trong các ngôi chùa Việt. Điều này đă gia tăng tính phong phú đa dạng của văn hoá mỹ thuật của người Việt.
    T́m hiểu dấu ấn Nho giáo trờn cỏc chạm khắc dân gian ở đ́nh làng, trong cỏc chựa, trờn cỏc pho tượng, sẽ cho ta thấy sự phát triển của giáo lư này trên một phương diện hoàn toàn khỏc. Chỳng không c̣n là lư thuyết sách vở nữa mà đă trở thành các biểu tượng nghệ thuật sống động phản ánh các quan niệm dân gian. Chúng thấm đẫm trong các sinh hoạt dân gian truyền thống để trở thành một nét văn hoá riêng biệt của làng xă Việt Nam. Trong chạm khắc dân gian có rất nhiều vấn đề được nghiên cứu như ngành khảo cổ lại nghiên cứu về phương diện lịch sử, riêng ngành mỹ thuật lại đi nghiên cứu t́m hiểu các bức chạm khắc hay những công tŕnh kiến trúc ở một phương thức nghiên cứu cái đẹp, tính thẩm mỹ của một thời đă từng quan niệm. Với sự hiểu biết và sự cảm thụ sâu sắc của cá nhân, hiểu được cái hay, cái đẹp trong mỗi bức chạm khắc, đặc biệt là dấu ấn Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc như thế nào trờn các bức chạm khắc dân gian nên em đă chọn đề tài này để viết bài tiểu luận tốt nghiệp.
    2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    2.1. Đối tượng nghiên cứu:
    Nghiên cứu về dấu ấn Nho giáo trong chạm khắc dân gian Việt nam.
    2.2. Phạm vi nghiên cứu:
    Bước đầu nghiên cứu về hoa văn được sử dụng trờn cỏc bức chạm khắc mang dấu ấn Nho giáo cụ thể là nghiên cứu hoa văn chạm khắc ở phạm vi các tỉnh Bắc Ninh, Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), Vĩnh Phúc và một số tỉnh thuộc miền Trung nước ta.
    3. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu.
    3.1. Mục đích nghiên cứu:
    T́m hiểu và nghiên cứu những hoa văn trang trí của nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam trong chùa và đ́nh làng giúp cho em hiểu được giá trị thẩm mỹ và tư tưởng triết lư mang dấu ấn Nho giáo của nghệ thuật chạm khắc. Việc vận dụng yếu tố thẩm mỹ, giàu tính nghệ thuật mà các nghệ nhân muốn truyền tải cho thấy nghệ thuật không thuần tuư phản ánh cái đẹp mà c̣n phản ánh tư tưởng triết lư của thời đại, sự thịnh suy của một nền nghệ thuật có sự tác động của yếu tố tín ngưỡng trong đú có Nho giáo.
    4. Phương pháp nghiên cứu.
    - Nghiên cứu tài liệu.
    - Tổng hợp
    - Phân tích
    - So sánh
    - Chứng minh t́m ra hướng giả quyết vấn đề.
    - Đi thực tế tại một số vùng, địa phương có chạm khắc đ́nh làng như Bắc Ninh, Vĩnh Phúc
    5. Dự kiến đóng góp của đề tài:
    - Bảo tồn và phát huy truyền thống văn hoá của dân tộc.
    - T́m hiểu về nghệ thuật chạm khắc, đặc biệt là dấu ấn Nho giáo trong chạm khắc dân gian Việt Nam là khai thác những yếu tố tích cực để áp dụng vào những môn nghệ thuật khác.
    - Là tài liệu tham khảo cho bản thân, học sinh và sinh viên Mỹ thuật.
    6. Cấu trúc của tiểu luận:
    Không kể phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung chính được chia làm 2 chương
    Chương 1: Những vấn đề chung về tư tưởng Nho giáo và nghệ thuật chạm khắc dân gian Việt Nam
    Chương 2: Dấu ấn Nho giáo trong nghệ thuật chạm khắc dân gian Việt Nam.


















    B. NỘI DUNG


    Dấu ấn Nho giáo trong chạm khắc dân gian Việt NamA. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong văn hoá dân gian Việt Nam, dường như chưa bao giờ có sự tách bạch giữa các hệ tư tưởng Nho - Phật - Đạo. Người ta thư

    Download



    Thêm vào bộ sưu tầm

    Thông tin tài liệu[TABLE=width: 280]
    [TR]
    [TD]Chuyên mục:[/TD]
    [TD]Sư phạm mỹ thuật[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Trường:[/TD]
    [TD]Trường Đại học Sư phạm Hà Nội[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Ngày tạo:[/TD]
    [TD]16/07/2012[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




    Tài liệu gợi ý

    Nghệ thuật hội họa và đời sống con người ai cập cổ đại
    Tính minh triết trong tranh dân gian Đông Hồ Việt Nam
    Sự độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ
    Nghiên cứu các yếu tố trang trí trên đồng tiền Việt Nam
    Tìm hiểu về tranh sơn dầu
    Lịch sử phát triển chất liệu
    Nét đẹp trong nghệ thuật chạm khắc chùa Bút Tháp
    Yếu tố truyền thống và hiện đại trong tranh dân gian Đông Hồ
    Lịch sử mỹ thuật hi lạp cổ đại
    Nghệ thuật Ai Cập cổ đại
     
Đang tải...