Tiểu Luận Đất Phèn Và Xử Lý Phèn Của Đất

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ​ Môi trường đất với tư cách là thành phần môi trường của môi trường sinh thái chung nên nếu như môi trường đất bị tiêu diệt thì môi trường sinh thái sẽ không còn tồn tại được nữa. Ngày nay cuộc sống của con người càng phát triển kèm theo các tác nhân lý hóa mà các thành phần của đất thay đổi làm cho đất bị ô nhiễm và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người. Vì vậy cần phải có biện pháp bảo vệ phòng tránh và cải tạo những vùng đất bị ô nhiễm.
    Ở Việt nam hiện nay có khoảng 2 triệu ha đất nhiễm phèn. Qua nghiên cứu cho thấy việc sử dụng diện tích này một cách có hiệu quả phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp ngày càng trở thành một vấn đề cấp bách cho nền kinh tế quốc dân. Nắm bắt được vấn đề trên rất nhiều nhà nghiên cứu và nhà khoa học đã dựa vào nguồn gốc, sự phân bố phân loại cũng như thành phần, sinh thái môi trường của vùng đất phèn để tìm hiểu những lý hóa tính, độc tính cũng như sự biến động độc chất trong nó để tìm ra phương hướng sử dụng đất sao cho hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất

    MỤC LỤC ​ ​ CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẤT PHÈN 4
    1.1. Định nghĩa. 4
    1.2. Nguồn gốc và quá trình hình thành đất phèn. 4
    1.3. Phân bố đất phèn. 7
    1.3.1 Trên thế giới 7
    1.3.2 Việt nam 7
    1.4. Phân loại đất phèn. 7
    CHƯƠNG II:TÍNH CHẤT ĐẤT PHÈN 10
    2.1. Lý tính đất phèn. 10
    2.1.2. Thành phần cơ giới 10
    2.1.3. Thành phần khoáng sét 10
    2.1.4. Tính trương co của đất phèn. 11
    2.1.5. Nhiệt độ đất phèn. 11
    2.1.5. Tỷ trọng đất phèn. 11
    2.2. Hóa tính đất phèn. 12
    2.2.1. Mùn và chất hữu cơ. 12
    2.2.2. Đạm trong đất phèn. 12
    2.2.3. Lân ( P2O5) trong đất phèn. 13
    2.2.4. Canxi trong đất phèn. 13
    2.2.5. Magie trong đất phèn. 13
    2.2.6 Natri trong đất phèn. 14
    2.2.7. Một số chất khác trong đất phèn. 14
    2.2.8. pH của đất phèn. 15
    2.3. Độc chất trong đất phèn. 15
    2.3.1 Khái niệm 15
    2.3.2 Các loại độc chất 17
    2.3.2.1. Nhôm ( Al3+) 17
    2.3.3 Biến động độc chất trong đất phèn. 21
    2.3.3.1. Hệ số tương quan R 21
    2.3.3.2. Mối tương quan pH và hàm lượng S trong tổng đất 22

    CHƯƠNG III: MÔI TRƯỜNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÙNG ĐẤT PHÈN 23
    3.1. Sinh vật vùng đất phèn. 23
    3.1.1 Thực vật 23
    3.1.2 Vi sinh vật và các động vật 24
    3.2. Chế độ nước vùng đất phèn. 25
    3.3. Ô nhiễm môi trường vùng đất phèn. 25
    3.3.1 Các tác nhân gây ô nhiễm 25
    3.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá đất ô nhiễm 28
    CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP CẢI TẠO ĐẤT PHÈN 30
    4.1 Cải tạo đất phèn. 30
    4.2. Cách làm đất ruộng để không bị xì phèn. 32
    4.3 Cải tạo đất phèn bằng tiêu ngầm 33
    4.3.1. Mục đích của biện pháp tiêu ngầm 33
    4.3.2. Các hình thức tiêu ngầm 34
    4.4 Cải tạo đất phèn bằng những biện pháp khác. 35
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...