Tiểu Luận đáp án ôn tập môn thông tin học

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI : đáp án ôn tập môn thông tin học

    ĐÁP ÁN ÔN TẬP MÔN THÔNG TIN HỌC

    Câu 1.1: Khái niệm về thông tin: Các định nghĩa khác nhau về thông tin, thuộc tính cơ bản của thông tin, các vấn đề liên quan đến khối lượng, chất lượng, giá trị, giá thành của thông tin
    - Các định nghĩa khác nhau về thông tin
    + Theo định nghĩa thông thường: thông tin là tất cả các sự việc, sự kiện, ý tưởng, phán đoán làm tăng thêm sự hiểu biết của con người. Thông tin hình thành trong quá trình giao tiếp: một người có thể nhận thông tin trực tiếp từ người khác thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, từ các ngân hàng dữ liệu hoặc từ tất cả các hiện tượng quan sát được trong môi trường xung quanh.
    + Trên quan điểm triết học: thông tin là sự phản ánh của tự nhiên và xã hộ+ Trên quan điểm triết học: thông tin là sự phản ánh của tự nhiên và xã hộI (thế giới vật chất) bằng ngôn từ, ký hiệu, hình ảnh hay nói rộng hơn bằng tất cả các phương tiện tác động lên giác quan của con người.
    + Trên quan điểm của lý thuyết thông tin: thông tin là sự loại trừ tính bất định của hiện tượng ngẫu nhiên.
    (thế giớI vật chất) bằng ngôn từ, ký hiệu, hình ảnh hay nói rộng hơn bằng tất cả các phương tiện tác động lên giác quan của con người.
    + Trên quan điểm của lý thuyết thông tin: thông tin là sự loại trừ tính bất định của hiện tượng ngẫu nhiên.
    - Thuộc tính cơ bản của thông tin: tính trật tự đối lập với cái bất định và ngẫu nhiên là thuộc tính cơ bản của thông tin mà khoa học phát hiện. Theo đó thông tin phản ánh cái xác định, trật tự trong các mối quan hệ của các sự vật và hiện tượng. Với ý nghĩa đó thông tin là lượng đo trật tự nhân tạo chống lại sự hỗn độn của tự nhiên nên nó có ý nghĩa quan trọng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người.
    - Khối lượng thông tin:
    * Lý thuyết thông tin xác định số lượng thông tin như sau: càng nhiều tín hiệu sinh ra từ nguồn tin thì càng có nhiều thông tin được truyền đi. Khi đó thông tin được mô tả bằng sự thống kê và tổ hợp các dấu hiệu phát ra từ nguồn.
    * Thông báo được chuyển đi bằng cách ghi tín hiệu lên một dạng vật chất trung gian hay còn gọi là vật mang tin (cái giá). Mỗi vật mang tin đều có khả năng xác định giới hạn số lượng các tín hiệu mà nó có thể chứa đựng trên đơn vị không gian hay thời gian.  Lý thuyết thông tin cho biết: cách ước lượng giới hạn này và trình bầy các tín hiệu sao cho khi được truyền đi trên các vật mang tin thì thông tin ít bị sai lệch nhất.

    MỤC LỤC
    Câu 1.1. Khái niệm về thông tin: Các định nghĩa khác nhau về thông tin, thuộc tính cơ bản của thông tin, các vấn đề liên quan đến khối lượng, chất lượng, giá trị, giá thành của thông tin 1
    Câu 1.2. Quá trình thông tin, lược đồ chung của quá trình thông tin. Những trở ngại cho việc chuyển giao thông tin. Lịch sử phát triển của kỹ thuật in: tiếng nói, chữ viết, nghề in, công nghệ thông tin hiện đại 3
    Câu 1.3. Thông tin đại chúng và hoạt động thông tin khoa học: đối tượng, mức độ xử lý và phương thức chuyển giao thông tin 5
    Câu 1.4. Hoạt động thông tin tư liệu và khái quát về dây chuyền thông tin tư liệu 5
    Câu 3.1. Tài liệu là gì? Vai trò của tài liệu 5
    Câu 3.2. Những đặc trưng cơ bản của một tài liệu: đặc trưng về mặt vật chất, đặc trưng về mặt tri thức 6
    Câu 3.3. Một số loại hình cụ thể 6
    Câu 3.4. Tài liệu khoa học kỹ thuật. Vai trò của tài liệu KHKT và quy luật phát triển của nó 6
    Câu 4.3. Các sản phẩm thông tin và các ấn phẩm thông tin, các CSDL 6
    Câu 5.3. Các dịch vụ phổ biến tin và phổ biến tin có chọn lọc 6

     
Đang tải...