Thạc Sĩ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin của thành phố hồ chí minh đến năm 2020

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 1/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2012
    Đề tài: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020
    Định dạng file word

    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i
    DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ ii
    DANH MỤC CÁC BẢNG iii
    PHẦN MỞ ĐẦU . iv
    CHƯƠNG 1 1
    CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CNTT .1
    1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực 1
    1.1.1 Nguồn nhân lực 1
    1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực .2

    1.2.

    Vai trò của việc phát triển nguồn nhân lực CNTT 3

    1.2.1 Nâng cao năng suất lao động và hiệu quả thực hiện công việc cho ngành
    CNTT 4
    1.2.2 Duy trì và nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực CNTT 4
    1.2.3 Tạo điều kiện cho áp dụng tiến bộ kỹ thuật và quản lý 4
    1.2.4 Tăng lợi thế cạnh tranh của quốc gia 4
    1.3. Đặc điểm ngành CNTT .5
    1.3.1 Ngành công nghệ có tốc độ phát triển cao .6
    1.3.2 Vòng đời sản phẩm ngắn 6
    1.3.3 Chi phí nghiên cứu và phát triển ngành cao .6
    1.3.4 Tính tích hợp cao 6
    1.3.5 Tập trung đầu tư vào máy tính và thiết bị viễn thông .6
    1.3.6 Sự phát triển của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 7
    1.4. Quy trình quản trị nguồn nhân lực CNTT 7
    1.4.1 Nguồn nhân lực trẻ .7
    1.4.2 Nguồn nhân lực có trình độ cao .8
    1.4.3 Nguồn nhân lực có tư duy toán học tốt 8
    1.4.4 Nguồn nhân lực năng động, sáng tạo và lòng say mê nghiên cứu .8
    1.4.5 Nguồn nhân lực có năng suất lao động cao 9
    1.4.6 Sự thống trị của lao động nam giới trong nguồn nhân lực CNTT .9
    1.4.7 Nguồn nhân lực có trình độ ngoại ngữ (Anh ngữ) cao 9
    1.5. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực CNTT của một số nước .9
    1.5.1 Phát triển nguồn nhân lực CNTT của Mỹ 9
    1.5.2 Phát triển nguồn nhân lực CNTT của Hàn Quốc .10
    1.5.3 Phát triển nguồn nhân lực CNTT của Ấn độ .12
    1.5.4 Phát triển nguồn nhân lực CNTT của Trung Quốc 14
    KẾT LUẬN .16
    CHƯƠNG 2 17
    THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CNTT TẠI
    THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .17
    2.1. Giới thệu tổng quan về ngành CNTT đối với kinh tế xã hội thành phố .17
    2.1.1 Vai trò của ngành CNTT đối với kinh tế, xã hội thành phố .17
    2.1.2 Một số thành tựu của ngành CNTT thành phố giai đoạn 2004-2011 .19
    2.2. Phân tích thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực CNTT thành phố 23
    2.2.1 Đánh giá về nguồn nhân lực CNTT thành phố 24
    2.2.2 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực CNTT thành phố 31
    2.2.3 Thực trạng hệ thống giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực CNTT thành phố
    33
    2.3 Đánh giá khả năng đào tạo và phát triển nhân lực CNTT thành phố .35
    2.3.1 Thành tựu .35
    2.3.2. Hạn chế 38
    2.4 Nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực CNTT .41
    2.4.1 Bùng nổ đầu tư nước ngoài vào CNTT 41
    2.4.2 Thị trường lao động CNTT mở rộng trên phạm vi toàn thế giới .41
    2.4.3 Mở rộng hợp tác quốc tế, nâng cao trình độ nhân lực CNTT 42
    2.4.4 Thu hút đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực đào tạo CNTT 45
    2.4.5 Sự cạnh tranh từ những thị trường CNTT trong nước và quốc tế 45
    2.4.6 Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin thế giới .45
    2.4.7 Chi phí đầu tư cho đào tạo ngành CNTT cao .46
    KẾT LUẬN .47
    CHƯƠNG 3 48
    MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CNTT THÀNH PHỐ
    HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 .48
    3.1. Quan điểm và xu hướng phát triển nguồn nhân lực CNTT Thành phố Hồ Chí
    Minh đến năm 2020 .48
    3.1.1 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực CNTT Thành phố Hồ Chí Minh
    đến năm 2020 .48
    3.1.2 Định hướng phát triển nguồn nhân lực CNTT Thành phố Hồ Chí Minh
    đến năm 2020 .49
    3.2. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực CNTT Thành phố Hồ Chí Minh đến năm
    2020 .50
    3.2.1 Mục tiêu chung .50
    3.2.2 Mục tiêu cụ thể .50
    3.3. Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực CNTT 52
    3.3.1 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực CNTT .52
    3.3.1.1 Nhóm ngắn hạn 52
    3.3.1.2 Nhóm giải pháp dài hạn .54
    3.3.2 Các chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực CNTT 58
    3.3.2.1 Chương trình phục vụ phát triển chính quyền điện tử 59
    3.3.2.2 Chương trình phát triển nhân lực CNTT phục vụ công nghiệp CNTT .60
    3.3.2.3 Chương trình phục vụ phát triển ứng dụng và đào tạo CNTT 62
    3.3.2.4 Chương trình đào tạo Giám đốc CNTT (CIO) 62

    3.3.3 Nguồn vốn phục vụ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực CNTT 63
    3.3.3.1 Vốn ngân sách 63
    3.3.3.2 Đầu tư FDI 64
    3.3.3.3 Đầu tư trong nước .65
    3.3.3.4 Quỹ hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực CNTT TP.HCM .65
    3.4. Kiến nghị 67
    3.4.1 Chính quyền thành phố .67
    3.4.2 Hiệp hội 67
    3.4.3 Các đơn vị đào tạo CNTT 68
    3.4.4 Các doanh nghiệp .68
    KẾT LUẬN .70
    PHẦN KẾT LUẬN .71
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC

    TÓM TẮT
    Nhằm phát triển ngành CNTT của đất nước, chiến lược phát triển CNTT-TT
    Việt Nam đến năm 2015 và đ ịnh hướng đến năm 2020 trong đó “phát tri ển nguồn nhân
    lực CNTT và truyền thông là yếu tố then chốt có ý nghĩa quyết định đối với việc phát
    triển và ứng dụng CNTT - TT. Phát triển nguồn nhân lực CNTT - TT phải đảm bảo
    chất lượng đồng bộ, chuyển dịch nhanh về cơ cấu theo hướng tăng nhanh tỷ lệ nguồn
    nhân l ực có trình độ cao, tăng cư ờng năng lực CNTT - TT quốc gia”.
    Định hướng của thành phố nói riêng và cả nước nói chung, việc phát triển
    nguồn nhân lực CNTT được xem là một trong những trọng tâm hàng đầu, vì vậy tôi đã
    chọn đề tài “đào tạo và phát triển nguồn nhân lực CNTT của thành phố Hồ Chí Minh
    đến năm 2020” làm đề tài tốt nghiệp cao học ngành Quản trị kinh doanh.
    Đề tài tập trung nghiên c ứu vào các v ấn đề sau:
    Thứ nhất, tìm hiểu thực trạng nhu cầu nguồn nhân lực CNTT của thành phố Hồ
    Chí Minh trong th ời điểm hiện tại, dự kiến đến năm 2015.
    Thứ hai, đánh giá khả năng đào tạo nguồn nhân lực CNTT của thành phố đến
    năm 2015.
    Thứ ba, phân tích những vấn đề còn tồn đọng trong việc phát triển và đào tạo
    nguồn nhân lực CNTT.
    Thứ tư, định hướng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2020.
    Đề tài chia ra 3 nội dung chính:
    1: Cơ sở lý luận phát tri ển nguồn nhân lực ngành CNTT.
    Trong chương này, đ ề cập đếnkhái ni ệm nguồn nhân lực và phát tri ển nguồn nhân lực,
    đồng thời nêu lên vai trò của việc phát triển nguồn nhân lực CNTT. Ngoài ra, chương
    này còn cung cấp thông tin về kinh nghiệm đào tạo và phát triền nhân lực CNTT tại
    một số quốc gia trên thế giới như Trung Quốc, Ấn độ, Hàn Quốc và Mỹ.
    2: Phân tích thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực CNTT tại thành
    phố Hồ Chí Minh.
    Trong chương này tr ình bày sự phát triển và đào tạo nhân lực CNTT tại thành phố Hồ
    Chí Minh trong nh ững năm qua, hiện tại, dự kiến đến năm 2015. Bên cạnh đó, chương
    này còn phân tích những vấn đề tồn đọng trong việc phát triển và đào tạo nhâ n lực
    CNTT t ại thành phố Hồ Chí Minh.
    3: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực CNTT thành phố Hồ Chí Minh
    đến năm 2020.
    Chương này có hai chủ đề chính là định hướng phát triển nguồn nhân lực CNTT của
    thành phố, đồng thời đề xuất một số chính sách và kiến ngh ị đối với các bên liên quan
    trong vi ệc phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2020.
    ABSTRACT

    To develop the country's IT sector, Strategic ICT development in Vietnam until
    2015 and orientation until 2020 in which "human resources development and
    communication are key elements for meaningful decision with the development and
    application of IT - TT. Development of human resources - TT to ensure uniform
    quality, rapid structural transformation towards increasing rates of human resources
    with high level, strengthening IT - TT national. "
    Orientation of the city in particular and the country in general, the development of
    human resources is considered one of the key top, so I have chosen the theme
    "training and development of human resources into Ho Chi Minh City 2020 "as the
    subject graduated Business Administration major.
    Research topics focus on the following issues:
    First, find out the status of IT human resources needs of the Ho Chi Minh city at
    present, expected in 2015.
    Second, evaluate the possibility of training human resources of the city in 2015.
    Third, analysis of outstanding issues in developing and training human resources.
    Wednesday, solution-oriented and human resources development in 2020.
    Subject divided into three main contents:
    1: The rationale of human resources management industry.
    In this chapter, refers to the importance of developing human resources. In addition,
    this chapter also provides information on training experience and the development
    of IT manpower in some countries in the world such as China, India, Korea and the
    United States.
    2: Current status of training and human resources development in Ho Chi Minh.
    This chapter presents the development and human resource training in Ho Chi Minh
    city in recent years, current, projected. In addition, this chapter also analyzes the
    existing problems in the development of IT manpower and training in Ho Chi Minh.
    3: Some measures to development human resources of Ho Chi Minh City in 2020

    This chapter has two main

    recommendations for stakeholders in the development of human resources by the
    year in 2020.

    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Đặt vấn đề
    Nhằm phát triển ngành CNTT của đất nước, chiến lược phát triển CNTT-TT
    Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 trong đó “phát triển nguồn
    nhân lực CNTT và truyền thông là yếu tố then chốt có ý nghĩa quyết định đối với việc
    phát triển và ứng dụng CNTT - TT. Phát triển nguồn nhân lực CNTT - TT phải đảm
    bảo chất lượng đồng bộ, chuyển dịch nhanh về cơ cấu theo hướng tăng nhanh tỷ lệ
    nguồn nhân lực có trình độ cao, tăng cường năng lực CNTT - TT quốc gia”.
    Bên cạnh đó, phát triển các dịch vụ và công nghiệp CNTT là một trong
    những trọng tâm của Kế hoạch triển khai Chương trình hành động thực hiện
    Chương trình hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2012 -2015 thành phố Hồ
    Chí Minh trong đó “đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là ưu tiên số một”
    (Quyết định số 115/2006/Qđ-UBND, ngày 21/7/2006).
    Như vậy, định hướng của thành phố nói riêng và cả nước nói chung, việc
    phát triển nguồn nhân lực CNTT được xem là một trong những trọng tâm hàng đầu,
    vì vậy tôi đã chọn đề tài “đào tạo và phát triển nguồn nhân lực CNTT của thành
    phố Hồ Chí Minh đến năm 2020” làm đề tài tốt nghiệp cao học ngành Quản trị kinh doanh.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Mục tiêu nghiên cứu của đề tài tập trung vào các vấn đề sau:
    Thứ nhất, tìm hiểu thực trạng nhu cầu nguồn nhân lực CNTT của thành phố
    Hồ Chí Minh trong thời điểm hiện tại, dự kiến đến năm 2015.
    Thứ hai, đánh giá khả năng đào tạo nguồn nhân lực CNTT của thành phố đến
    năm 2015.
    Thứ ba, phân tích những vấn đề còn tồn đọng trong việc phát triển và đào tạo
    nguồn nhân lực CNTT.
    Thứ tư, định hướng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2020.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Thứ nhất, các đơn vị có sử dụng nguồn nhân lực CNTT trên địa bàn thành phố.
    Thứ hai, các đơn v ị đào tạo CNTT trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Đề tài đã sử dụng tổng hợp các phương pháp như phân tích số liệu thống kê
    miêu tả.
    Số liệu thứ cấp được lấy từ các sở ngành có liên quan trên địa bàn thành phố
    như Sở Bưu chính, Viễn thông, Sở kế hoạch và đầu tư, Cục thống kê và các cơ sở
    đào tạo CNTT, qua các bài phát biểu của các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực
    CNTT.
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
    Đề tài mong muốn cung cấp một cái nhìn tổng quát nhất về việc phát triển và
    đào tạo CNTT tại thành phố Hồ Chí Minh.
    Ngoài ra, đ ề tài cũng tìm hiểu và xác định một số chính sách để thành phố có kế
    hoạch hỗ trợ nhằm đảm bảo cung cấp nguồn nhân lực CNTT có chất lượng phục vụ
    phát tri ển ngành CNTT.
    6. Kế hoạch thực hiện:
    Thời gian thực hiện luận án được quy định là 06 tháng, thời gian thực hiện
    được phân bổ như sau:

    Tuần 1 đến tuần 2
    Tuần 3, 4
    Tuần 5 đến 8

    : Thu thập tài liệu lý thuyết và thực tế
    : Viết đề cương chi tiết
    : Thực hiện chương 1
    Tuần 9 đến 15
    Tuần 16 đến 22
    Tuần 23 đến 24


    : Thực hiện chương 2
    : Thực hiện chương 3
    : Rà soát, hoàn chỉnh luận văn, đóng tập

    7. Kết cấu của đề tài
    Kết cấu đề tài gồm 3 phần:
    Chương 1: Cơ sở lý luận phát tri ển nguồn nhân lực CNTT.
    Trong chương này, đề cập đến khái niệm nguồn nhân lực và phát triển nguồn
    nhân l ực, đồng thời nêu lên vai trò của việc phát triển nguồn nhân lực CNTT. Ngoài ra,
    chương này còn cung cấp thông tin về kinh nghiệm đào tạo và phát triền nhân lực
    CNTT t ại một số quốc gia trên thế giới như Trung Quốc, Ấn độ, Hàn Quốc và Mỹ.
    Chương 2: Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực CNTT tại thành
    phố Hồ Chí Minh.
    Trong chương này trình bày sự phát triển và đào tạo nhân lực CNTT tại
    thành phố Hồ Chí Minh trong những năm qua, hiện tại, dự kiến đến năm 2015. Bên
    cạnh đó, chương này còn phân tích những vấn đề tồn đọng trong việc phát triển và
    đào tạo nhân lực CNTT tại thành phố Hồ Chí Minh.
    Chương 3: Phát triển nguồn nhân lực CNTT thành phố Hồ Chí Minh đến
    năm 2015 và định hướng phát triển nhân lực CNTT đến năm 2020.
    Chương này có hai chủ đề chính là định hướng phát triển nguồn nhân lực
    CNTT đến năm 2020 của thành phố đồng thời đề xuất một số chính sách và kiến
    nghị đối với các bên liên quan trong việc phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2020.
    CHƯƠNG 1
    CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
    NGÀNH CNTT
    1.1. Khái ni ệm về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực
    1.1.1 Ngu ồn nhân lực
    Khái niệm “ nguồn nhân lực” được sử dụng từ những năm 60 của thế kỷ
    XX ở nhiều nước trên thế giới và đến thời điểm hiện nay khái niệm này đã trở nên
    thịnh hành dựa trên quan điểm mới về vai trò, vị trí của con người trong sự phát
    triển.
    Theo nghĩa tương đối hẹp, nguồn nhân lực được hiểu là nguổn lao động.
    Do vậy nó có thể lượng hóa được là một bộ phận của dân số b ao gồm nhữ ng
    người trong độ tuổi lao động, đủ 15 tuổi trở lên có khả năng lao động hay còn gọi
    là lực lượng lao động.
    Theo nghĩa rộng, nguổn nhân lực được hiểu như nguồn lực con người của
    một quốc gia, một vùng lãnh thổ, là một bộ phận của các nguồn lực có khà năng
    huy động tổ chức để tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội bên cạnh
    nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất.
    Ở góc độ doanh nghiệp thì NNL là lực lượng lao động của từng doanh
    nghiệp, là số người có trong danh sách của doanh nghiệp do doanh nghiệp trả
    lương. Chính vì vậy, NNL được nghiên cứu trên góc độ số lượng và chất lượng.
    Trong đó:

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1. Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội thảo Quốc gia
    đào tạo Nguồn nhân lực Công nghệ Thông tin và Truyền thông theo yêu
    cầu xã hội, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tp. đà Nẵng.
    2. Bộ Giáo dục và đào tạo, Những điều cần biết về tuyển sinh đại học và cao
    đẳng, ts.edu.net.vn
    3. Bùi Thị Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực vùng đồng bằng sông Cửu
    Long đến năm 2020, Trường đại học Kinh Tế Tp.HCM, Tp.HCM.
    4. Computing Research Association, The Supply of Information Technology
    Workers in the United States, http://www.cra.org/reports/wits
    5. Đàm Xuân Anh (2004), Một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho ngành
    dệt may Tp.HCM, Trường đại học Kinh Tế Tp.HCM, Tp.HCM.
    6. GS.Ts Nguyễn Lãm, Suy nghĩ về đào tạo nhân lực công nghệ thông tin, Trang
    tin tức Hội tin học thành phố, http://www.hca.org.vn/tin_tuc/tu_lieu_ts
    7. Gyu-hee Hwang, Joong-man Lee, IT Human Resource Development and
    Management in Korea, http://www.jil.go.jp/event/symposium
    8. H. John Bernardin (2007, Fourth), Human resource management, Mc Graw-
    Hill International Editor, U.S.A.
    9. Hoàng Tùng , “Tăng chất lượng nhân lực CNTT, kích thích cạnh tranh DN”,
    Trang tin Cổng Giao dịch phần mềm Việt Nam,
    http://www.phanmemvietnam.com/NewsDetail.aspx?ItemID=1737&mid=19
    0&tabid=15
    10. Huỳnh Bửu Sơn, đọc thế giới phẳng của Thomas Friedman, trang sách hay,
    Nhà xuất bản Trẻ, http://www.nxbtre.com.vn/good_book.php?mode=detail&id=32
    13. Khoa Khoa học và Kỹ Thuật máy tính, trường đại học Bách Khoa,
    Undergraduate Curriculum, http://www.dit.hcmut.edu.vn/outlines.html
    14. Maxwell, Terrence A., The Information Technology Workforce Crisis:
    Planning for the Next Environment,
    nysforum.org/documents/pdf/reports/worktrn5.pdf,
    15. National Research Center for Career and Technical Education Univerity of
    Minnesota, Influence of industry - Sponsored Credentials in the Information
    technolotyindustry,
    www.nccte.org/publications/infosynthesis/r&dreport/PerceivedInfl_Bartlett.p df
    16. Nghị quyết 49/CP, ngày 04/08/1993 của Thủ tướng chính phủ về phát triển
    CNTT của chính phủ Việt Nam.
    17. Nguyễn Hằng (2005), “Thiếu nhân lực CNTT - những dấu hiệu khủng hoảng”,
    http://www.vnexpress.net/Vietnam/Vi-tinh
    18. Prof. Chhabi Lal Gajurel & Rajib Subba, Information & Communication
    Technology Policy and Strategy, Nepal, Human Resource Development,
    idrc.ca/uploads/user-S/1035491740099153fr.pdf
    19. Quyết định số 05/2007/Qđ-BTTTT, ngày 26/10/2007 của Bộ Thông tin và
    Truyền thông về việc phê duyệt quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Công
    nghệ thông tin Việt Nam đến năm 2020.
    20. Quyết định số 4383/Qđ - UBND, của Chủ tịch ủy ban Nhân dân thành phố, về
    thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển nhân lực công nghệ thông tin thành phố Hồ
    Chí Minh.

    21. Research Report of Shanghai Research Center, Report on the Prospect ofAplications in Asia unpan1.un.org/intradoc/groups/public/documents/APCITY/UNPAN022805.pdf
    22. Sở Bưu chính, Viễn thông thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tóm tắt kết quả
    khảo sát nhu cầu nhân lực CNTT thành phố đến năm 2015, Sở Bưu chính,
    Viễn thông, thành phố Hồ Chí Minh.
    23. Sở Bưu chính, Viễn thông thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tóm tắt Nội dung
    buổi gặp mặt giữa thành phố và các doanh nghiệp có nhu cầu nhân lực CNTT,
    Sở Bưu chính, Viễn thông, thành phố Hồ Chí Minh.
    24. Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo sơ kết chương
    trình đào tạo 300 Tiến sĩ, thạc sỹ, Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ
    Chí Minh, Tp.Hố Chí Minh.
    25. Thế giới vi tính, “Chi phí đào tạo nhân lực CNTT tại Việt Nam hiện quá thấp”,
    http://www.pcworld.com.vn/pcworld/printArticle.asp?arid=1693
    26. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Vài cách mới để “chiêu hiền đãi sĩ”,
    Chuyên đề Lao động, Việc làm, Tiền lương,
    http://www.congdoanvn.org.vn/details.asp?l=1&c=229&c2=229&m=1365
    27. Trần Kim Dung (2005, tái bản lần tứ tư), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất
    bản Thống kê, Tp. Hồ Chí Minh.
    28. Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia, Những nét mới trong
    đào tạo và thu hút nhân lực công nghệ cao của Ấn độ, Tri thức và phát triển.
    Xu thế, Dự báo, Chiến lược, Chính sách,
    http://vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/
    29. U.S. Department of Commerce, Education and Training for the Information
    Technology Workforce, www.technology.gov/reports/ITWorkForce/ITWF2003.pdf
    30. United Nations, Human Resource Development for Information Technology,
    www.unescap.org/tid/projects/hrd_it_f1.pdf,
    31. Vũ Quốc Bỉnh (2005), Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Ninh
    Thuận giai đoạn 2004-2010, Trường đại học Kinh Tế Tp.HCM, Tp.HCM.
    32. Wane International report, no.2, The US Information Technology Workforce in
    the New Economy, www.wane.ca/PDF/IR2.pdf
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...