Luận Văn Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta trong quá trình hội

Thảo luận trong 'Kinh Tế Phát Triển' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 6/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giới thiệu tài liệu Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế : thực trạng và giải pháp
    Giới thiệu chung

    Khóa luận khoa Kinh tế đối ngoại Đại học Đông đô

    Từ xưa đến nay, đối với mọi quốc gia không phân biệt lớn, nhỏ, giàu nghèo, thì con người luôn là một trong những yếu tố quyềt định đến sự thành bại, phát triển hay kém phát triển của quốc gia đó. Nguồn tài nguyên con người là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, vừa là nguồn vật chất vừa là nguồn tinh thần đối với sự phát triển kinh tế xãhội.
    Bước vào thế kỷ XXI, khi mà khoa học công nghệ phát triển mạnh như vũ bão và được ứng dụng rộng rãi vào sản xuất kinh doanh thì việc đào tạo một đội ngũ nhân lực có tri thức có tri thức, năng lực, phẩm chất đạo đức là vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia.
    Từ xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) vào ngày 7/11/2006. Gia nhập WTO cơ hội đến với Viêt Nam là rất nhiều nhưng thách thức không phải là ít. Điều đó cũng đòi hỏi Việt Nam phải có một đội ngũ nhân lực có chất lượng thích ứng với hội nhập với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
    Trước yêu cầu bức thiết của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá hiện đại hoá trong hội nhập kinh tế quốc tế với Việt Nam , em đã chọn đề tài: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế : thực trạng và giải pháp.

    Mục lục
    Lời mở ĐầU 1
    Chương 1: những vấn đề lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho cnh, hđh trong hội nhập kinh tế quốc tế. 3
    1.1 Các khái niệm 3
    1.1.1 Nguồn nhân lực 3
    1.1.2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 4
    1.1.2.1 Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 4
    1.1.2.2 Mục tiêu và vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 5
    1.1.2.3 Mối quan hệ giữa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 7
    1.1.3 Vai trò của nguồn nhân lực trong công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế. 7
    1.1.4 Nội dung và phương pháp đào tạo nguồn nhân lực cho CNH –HĐH ở Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế. 12
    1.1.4.1 Nội dung đào tạo và phát triên nguồn nhân lực. 12
    1.1.4.2 Phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 13
    1.2 Kinh nghiệm thực tiễn về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của một số quốc gia trong hội nhập kinh tế quốc tế. 19
    1.2.1 Nhật Bản 19
    1.2.2 Hàn Quốc 21
    Chương 2: thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho CNH, hđh ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 23
    2.1 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam 23
    2.2 Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam. 25
    2.2.1 Về số lượng lao động tiếp tục tăng lên. 25
    2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam. 27
    2.3 đánh giá ưu và nhược điểm của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam trong thời gian qua. 33
    Chương 3: phương hướng và giải pháp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH trong hội nhập kinh tế quốc tế. 36
    3.1 Phương hướng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế 36
    3.2 Quan điểm về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay. 39
    3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực cho CNH – HĐH ở Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế. 42
    3.3.1 Đầu tư thoả đáng cho giaó dục đào tạo 42
    3.3.2 Hoàn thiện nhận thức và thực tiễn về xã hội hoá giáo dục 44
    3.3.3 Đa dạng hoá chương trình, hình thức đào tạo trên cơ sở chuẩn hoá về chất lượng và nâng cao hiệu quả. 44
    3.3.4 Nâng cao thể lực và đạo đức nghề nghiệp người lao động. 47
    Kết luận 49

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...