Chuyên Đề Đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH-HĐH

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH-HĐH

    Phần I- mở đầu Trong những năm qua công cuộc đổi mới ở nước ta đã dần dần có những chuyển biến sâu sắc và tích cực trên các mặt hoạt động kinh tế xã hội, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần đáng kể cho hầu hết các tầng lớp dân cư. Ngay từ đầu thập kỷ 90 Nhà nước đã thông qua “ Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000” mà trong đó nổi lên một quan điểm then chốt là “ đặt con người vào vị trí trung tâm, khơi dậy mọi tiềm năng của mỗi cá nhân và cả cộng đồng dân tộc”. Chiến lược đó chính là nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực – một nguồn lực quan trọng nhất của mỗi quốc gia để từ đó nguồn lực này có thể đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước. Vì thực chất quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình cải biến lao động thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để đạt được năng suất lao động cao trong sản xuất.
    Vậy vấn đề đạt ra trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá là phải có chính sách đào tạo nguồn nhân lực thích hợp, đảm bảo đủ cả về số lượng và chất lượng.
    Vì giới hạn là một đề tài, em chỉ đi phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo cao đẳng đại học, trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề. Từ đó đề ra một số giải pháp phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
    Mục lục Trang
    Phần I- mở đầu 1
    Phần II- Nội dung 2
    Chương I- Cơ sở lý luận chung về đào tạo nguồn nhân lực 2
    I Khái niệm cơ bản 2
    1. Khái niệm về nguồn nhân lực 2
    2. Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực 3
    3. Vai trò nguồn nhân lực trong sự phát triển kinh tế xã hội 4
    4. Sự cần thiết đào tạo nguồn nhân lực 5
    II- Nội dung đào tạo nguồn nhân lực 6
    1. Đào tạo kiến thức phổ thông 6
    2. Đào tạo kiến thức chuyên nghiệp 6
    III - Phương pháp đào tạo 6
    1. Đào tạo trong công việc 6
    2. Đào tạo ngoài công việc 7
    IV- Các nhân tố tác động tới quá trình đào tạo nguồn nhân lực 7
    1. Chính sách của Nhà nước 7
    2. Số học sinh tốt nghiệp PTTH, PTCS hàng năm 7
    3. Vốn đầu tư cho đào tạo 8
    4. Cơ sở vật chất kỹ thuật 8
    5. Đội ngũ cán bộ giảng dạy 8
    Chương II Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực hiện nay 9
    I Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực nước ta hiện nay 9
    II Thực trạng về đào tạo nguồn nhân lực hiện nay 15
    1. Giáo dục trung học chuyên nghiệp 15
    2. Đào tạo đại học,cao đẳng và sau đại học 16
    3. Đào tạo nghề 17

    Chương III Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực 20
    I Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 20
    1. Quan điểm chỉ đạo phát triển nguồn nhân lực 20
    2. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực hiện nay 21
    II Một số giải pháp phát triển giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và giáo dục đại học 22
    1. Đổi mới tổ chức quản lý giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và giáo dục đại học 22 2. Về mạng lưới cơ sở giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp23 3. Nâng cao chất lượng cán bộ giảng dạy 23 4. Tiếp tục đổi mới quy trình, nội dung phương pháp đào tạo đại học và giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp 24 5. Đa dạng hoá và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư cho giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và giáo dục đại học 24
    6. Liên kết chặt chẽ giữa đào tạo nghiên cứu khoa học và sản xuất 24 7. Tăng cường hợp tác quốc tế 24 Phần III- Kết luận 25


     
Đang tải...