Thạc Sĩ Đào tạo nguồn nhân lực cho bộ máy quản lý nhà nước Huyện Hoài Nhơn, Tỉnh Bình Định

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Củ Đậu Đậu, 24/3/14.

  1. Củ Đậu Đậu

    Bài viết:
    991
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Nguồn nhânlực làyếutố quan trọng hàng đầucủasự phát
    triển; là tàisản vô giácủamọi quốc gia, vùng lãnh thổ, doanh
    nghiệp . Nguồn nhân lực nằm trongtổng thểcác nguồn lực xã hội và
    cóvị trí đứng đầu, là tiền đềcủa các nguồnlực khác;vừa là chủ thể,
    vừa vớitưcách khách thểcủa quá trình phát triển.
    Trong nhữngnăm qua, Hoài Nhơn luôn chú trọng và quan
    tâm đúngmức công tác quy hoạch, đàotạo,bồidưỡng đội ngũ cán
    bộ, công chứctừ huyện đếncơsở và coi đây làmột nhântố quyết
    định thúc đẩysự đổimớibộ máy nhànước, là độnglực chủyếucủa
    sự phát triểnmạnh vàbềnvững để phát triển kinhtế - xãhội. Tuy
    nhiên, trình độvăn hóa, chuyên môn, nghiệpvụcủa đội ngũ cánbộ,
    công chức còn thấp và còn nhiềubấtcập, chưa đáp ứng được yêu
    cầu phát triển.
    Để đáp ứng được yêucầu ngày càng caocủasự nghiệp
    công nghiệp hóa – hiện đạihóa của huyện Hoài Nhơn trong thời gian
    đến, đòihỏi nguồn nhânlực trongbộ máy quản lý nhànước phải có
    những chuyển biến tíchcựccảvềmặtsốlượnglẫn chấtlượng.
    Nhiệmvụ đặt ra cho cáccấp lãnh đạo Huyện làcần phải nghiêncứu
    để đưa ra các chính sách,cơ chế và biện pháp thích thíchhợp nhằm
    thu hút, đàotạo và phát triển nguồn nhânlực có chấtlượng, đáp ứng
    mọi yêucầucủa tình hìnhmới. Xuất pháttừ yêucầu đó, tôi chọn đề
    tài: “Đàotạo nguồn nhânlực chobộ máy quản lý nhànước
    huyện Hoài Nhơn,tỉnh Bình ịnh” làm đề tài nghiêncứu cho luận
    văn thạcsỹcủa mình. Hyvọng luận văn sẽ góp phần hoàn thiện công
    tác đàotạo và phát triển nguồn nhânlực trongbộ máy quản lý hành
    chính nhà nước huyện Hoài Nhơn trong thời gian đến.
    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
    -Hệ thống hóa cácvấn đề lý luận liên quan đến đàotạo,
    phát triển nguồn nhân lực trongcác tổchức.
    - Chỉ rõ thực trạng công tác đàotạo và phát triển nguồn
    nhân lực trongbộ máyquản lýnhà nước tạihuyện Hoài Nhơn.
    - Đề xuất giải pháp để hoàn thiện công tác đàotạo nguồn
    nhânlực trongbộ máy quản lý nhànước huyện Hoài Nhơn trong
    thời gian tới.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1. ốitượng nghiên cứu
    Những người được quy địnhtại Điều 4của Luật Cánbộ,
    công chứcnăm 2008 đang làm việc trongbộ máy quản lý nhànước
    huyện Hoài Nhơn,gồm có cánbộ, công chứccấp xã và cánbộ, công
    chức cấp huyện.
    3.2. Phạmvinghiên cứu
    -Vềnội dung:Mộtsốvấn đề liên quan đến đàotạo nguồn
    nhân lực.
    -Về không gian: Nghiêncứu cácvấn đề đàotạo liên quan
    đến nguồn nhânlực trongbộ máy quản lý nhànước huyện Hoài
    Nhơn.
    -Về thời gian: Các giải pháp đề xuất trong đề tài có ý
    nghĩa từnay đến năm2020.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Trong quá trình nghiêncứu, đề tàisửdụng các phương
    pháp:
    -Phươngpháp duyvậtbiện chứng;
    -Phươngpháp duyvậtlịch sử;
    - Các phươngpháp thống kê;
    - Các phươngpháp khác
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
    Đề tài cungcấpmột cái nhìntổng quát nhấtvề việc đàotạo
    nguồn nhân lực của các cơquan quản lýnhà nước.
    Mặt khác, đề tàicũng tìmhiểu và xác định mộtsố giảipháp
    về đàotạo nguồn nhânlực trongbộ máy quản lý nhànước để huyện
    cókế hoạchhỗ trợ nhằm đảmbảo có được nguồn nhânlực có chất
    lượng phụcvụsự phát triểnvề chính trị, kinhtế - xãhội ở địa
    phương.
    6. Bố cục của đề tài
    Ngoài phầnmở đầu, tài liệu tham khảo,mụclục, danhmục
    các bảngbiểu và phụlục, luận văn được chia làm3 chương:
    Chương 1:Mộtsốvấn đề lý luậnvề đàotạo nguồn nhân
    lực trongcác tổchức nhà nước;
    Chương 2: Thực trạng công tác đàotạo nguồn nhân lực cho
    bộ máyquản lýnhà nước huyện Hoài Nhơn, Bình Định
    Chương 3:Mộtsố giải pháp để đàotạo nguồn nhânlực cho
    bộ máy quản lý nhànước huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định đến năm
    2020.
     
Đang tải...