Thạc Sĩ Đào tạo, bồi dưỡng công chức trong nền kinh tế thị trường ở nước ta (qua thực tiễn ở thành phố Hà Nộ

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Đào tạo, bồi dưỡng công chức trong nền kinh tế thị trường ở nước ta (qua thực tiễn ở thành phố Hà Nội)


    Luận văn dài 103 trang:
    Nhiệm vụ nghiên cứu
    - Làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đào tạo, bồi dưỡng công chức trong nền kinh tế thị trường ở nước ta;
    - Đánh giá đúng thực trạng đào tạo, bồi dưỡng công chức qua thực tiễn ở thành phố Hà Nội 10 năm qua;
    - Đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng công chức trong nền kinh tế thị trường ở nước ta.
    MỤC LỤC
    Trang
    MỞ ĐẦU
    1
    Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA
    4
    1.1. Yêu cầu của nền kinh tế thị trường đặt ra đối với việc đào tạo, bồi dưỡng công chức
    4
    1.2. Khái niệm và quan điểm về công chức và đào tạo, bồi dưỡng công chức
    10
    1.3. Nội dung, hình thức đào tạo, bồi dưỡng công chức và các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo, bồi dưỡng công chức
    24
    1.4. Kinh nghiệm của một số thành phố, tỉnh trong đào tạo, bồi dưỡng công chức (thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Quảng Ninh, thành phố Đà Nẵng)
    41
    Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY
    47
    2.1. Vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức và đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của thành phố Hà Nội
    47
    2.2. Tình hình chung về công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức từ 1995 đến nay
    49
    2.3. Đánh giá việc thực hiện một số kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức của thành phố (việc thực hiện Quyết định số 74/2001/QĐ-TTg; đào tạo, bồi dưỡng công chức ở nước ngoài; chính sách hỗ trợ đào tạo sau đại học ở trong nước; đào tạo nguồn công chức; hội nhập kinh tế quốc tế)
    67
    Chương 3: MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC
    79
    3.1. Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng công chức
    79
    3.2. Nhiệm vụ chủ yếu nhằm tiếp tục đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức
    82
    3.3. Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức
    84
    KẾT LUẬN
    93
     
Đang tải...