Thạc Sĩ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã thuộc tỉnh tiền giang giai đoạn 2011 - 2015

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã thuộc tỉnh tiền giang giai đoạn 2011 - 2015

    Chuyên viên cao cấp HVHC
    Cán bộ, công chức là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước, của chế độ. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc" "Công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém".
    Đội ngũ cán bộ, công chức (CB,CC) có một vị trí đặc biệt quan trọng trong nền hành chính nhà nước do mọi hoạt động của Nhà nước nói chung và quản lý hành chính nhà nước nói riêng, chủ yếu đều do công chức đảm nhiệm. Do đó, xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC hành chính nhà nước có phẩm chất chính trị, đạo đức, có năng lực chuyên môn nghiệp vụ và năng lực quản lý là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng. Thực hiện nghị quyết trung ương 5 khoá IX về "đổi mới nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở xã, phường, thị trấn"; Quyết định số 40/2006/QĐTTg ngày 15/2/2006 về phê duyệt quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng CB, CC đến 2010, việc tiếp tục quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức nói chung, đào tạo CBCC cấp xã trong giai đoạn hiện nay là cấp bách.
    PHẦN THỨ NHẤT
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    1. Sự cần thiết việc xây dựng đề án:
    2. Các căn cứ xây dựng đề án:
    2.1. Nghị quyết của Đảng:
    2.2. Văn bản của Nhà nước:
    3. Thực trạng đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn tỉnh Tiền Giang.
    3.1. Đối với cán bộ chuyên trách tổng số có 1828 người:
    3.2. Đối với công chức:
    4. Hạn chế và nguyên nhân.
    4.1. Hạn chế:
    4.2. Nguyên nhân hạn chế:
    PHẦN THỨ HAI
    MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CỦA ĐỀ ÁN
    I. Quan điểm:
    II. Mục tiêu:
    1. Mục tiêu chung:
    2. Mục tiêu cụ thể.
    2.1. Mục tiêu cần đạt được đến 2012:
    2.2. Mục tiêu cần đạt được đến 2015
    3. Lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng.
    3.1. Đào tạo đạt chuẩn trung cấp:
    3.3. Bồi dưỡng
    3.4. Tiến độ thực hiện:
    4. Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng.
    5. Kinh phí thực hiện đề án.
    6. Tính khả thi của đề án sau khi được triển khai.
    II. Nhiệm vụ và giải pháp.
    III. Phân công trách nhiệm tổ chức thực hiện:
    1. Sở Nội vụ:
    2. Sở tài chính:
    3. Sở kế hoạch và đầu tư:
    4. Trường chính trị tỉnh Tiền Giang:
    5. Trường Đại học Tiền Giang:
    6. Uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp xã:
    7. Cơ quan báo chí, đài phát thanh truyền hình.
    IV. Những vấn đề khó khăn cần quan tâm trong quá trình triển khai thực hiện đề án:
    PHẦN BA
    KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...