Thạc Sĩ Đạo đức sinh thái với việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội hiện nay

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đạo đức sinh thái với việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội hiện nay
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đạo đức sinh thái với việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội hiện nay
    Định dạng file word


    MỞ ĐẦU
    Chương 1: ĐẠO ĐỨC SINH THÁI VÀ VAI TRề CỦA ĐẠO ĐỨC
    SINH THÁI VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Ở NÔNG
    THÔN HIỆN NAY
    1.1. Đạo đức sinh thái và đặc trưng cơ bản của đạo đức sinh thái
    1.2. Vai trũ của đạo đức sinh thái với môi trường tự nhiên ở nông thôn hiện
    nay
    Chương 2: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ ĐẠO
    ĐỨC SINH THÁI Ở NÔNG THÔN HÀ NỘI HIỆN NAY
    2.1. Môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội hiện nay
    2.2. Thực trạng đạo đức sinh thái ở nông thôn Hà Nội hiện nay
    2.3. Một số vấn đề đặt ra
    Chương 3: NÂNG CAO VAI TRề CỦA ĐẠO ĐỨC SINH THÁI
    NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Ở NÔNG
    THÔN HÀ NỘI HIỆN NAY
    3.1. Quan điểm chung
    3.2. Một số giải pháp cơ bản
    KẾT LUẬN
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Đảng ta đó đề ra đường lối đổi
    mới toàn diện, mở ra bước ngoặt trong sự ngiệp xây dựng và phát triển đất nước. Việc
    chuyển từ mô hỡnh kinh tế tập trung quan liờu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định
    hướng xó hội chủ nghĩa cho phộp chỳng ta tận dụng, huy động mọi nguồn lực để phát
    triển đất nước. Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đạt được những thành tựu
    vô cùng to lớn, công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước bước đầu đó cú
    những thành cụng nhất định. Quá trỡnh hội nhập và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế
    càng thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng hơn.
    Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá nền kinh tế, chúng ta đó
    khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn quỏ mức, chưa chú ý đến vấn đề phát triển bền vững, gây
    ra những hậu quả không đáng có về môi trường sinh thái, điều đó đó phỏ vỡ mối quan hệ bền
    vững giữa con người đối với môi trường tự nhiên và tất yếu sẽ bị tự nhiên “trả thù” một cách
    tương ứng. Ph.Ăngghen đó chỉ ra rằng: “Nền văn minh phát triển một cách tự phát, không có
    sự hướng dẫn một cách có ý thức khoa học thỡ sẽ để lại đằng sau nó một bói hoang mạc” [5,
    tr.220].
    Hà Nội là một trung tâm chính trị, văn hoá lớn của cả nước, trong quá trỡnh phỏt
    triển kinh tế cũng để lại nhiều vấn đề đối với môi trường tự nhiên. Bên cạnh việc công
    nghiệp hoá, hiện đại hoá, vấn đề dân số gia tăng cơ học cũng phá vỡ kết cấu hạ tầng vốn
    có của Hà Nội. Điều này buộc Hà Nội phải đẩy nhanh tốc độ mở rộng và đô thị hoá đất
    nông nghiệp. Đây là một trong những nguyên nhân căn bản dẫn đến nguy cơ mất cân
    bằng sinh thái của chính Hà Nội. Những biểu hiện của nguy cơ tiềm ẩn đó được bộc lộ
    ngay chính trong quá trỡnh phỏt triển mở rộng địa giới của Hà Nội. Khu vực đất canh
    tác nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, các dũng sụng trở thành nơi xả nước thải công
    nghiệp, nhiều khu vực phát triển làng nghề truyền thống một cách tự phát gây ô nhiễm
    nghiêm trọng làm cho môi trường sống của Hà Nội vốn ngột ngạt lại càng trầm trọng
    thêm. Khu vực nông thôn của Hà Nội đóng vai trũ là vựng dự trữ sinh quyển chiến lược
    cho thành phố bị biến đổi theo hướng bất lợi, trong tương lai gần nếu không có những
    giải pháp triệt để cho vấn đề môi trường nông thôn và lĩnh vực sản xuất nông nghiệp sẽ
    dẫn đến những hậu quả khôn lường mà thế hệ tương lai phải gánh chịu.
    Đó cú nhiều giải phỏp mang nặng tớnh hành chớnh được đưa ra nhưng chỉ thu được
    kết quả không đáng kể trong việc bảo vệ môi trường của Hà Nội nói chung và khu vực nông
    thôn nói riêng. Để giải quyết vấn đề này một cách chắc chắn và bền vững, cùng với những
    giải pháp về kinh tế, hành chính, pháp luật cần nâng cao nhận thức của người dân trong cuộc
    sống, hoạt động, sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt là việc tuyên truyền giáo dục các giá trị đạo
    đức sinh thái. Do vậy chúng tôi chọn đề tài “Đạo đức sinh thái với việc bảo vệ môi trường
    tự nhiên ở nông thôn Hà Nội hiện nay " làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành triết học.
    2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu liờn quan đến đề tài
    Vấn đề đạo đức sinh thái và việc bảo vệ môi trường nói chung, môi trường nông
    thôn nói riêng đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu và nhiều tỏc giả đó cú những bài viết
    trờn cỏc tạp chớ khoa học xó hội trờn cả nước như:
    - Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam: Luật bảo vệ
    môi trường Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.
    - Bộ Tài nguyên và môi trường: Báo cáo của Bộ tài nguyên và môi trường về
    việc triển khai thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường (Tại Hội
    nghị môi trường toàn quốc 4/2005).
    - Trần Lê Bảo (chủ biên): Văn hoá sinh thái nhân văn, Nhà xuất bản Văn hoáThông tin 2001.
    - Phạm Văn Boong: í thức sinh thỏi và vấn đề phát triển lâu bền, Nhà xuất bản
    Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
    - Các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,
    Hà Nội, 1995.
    - Bùi Văn Dũng: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường cho sự
    phát triển lâu bền, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học, 1999.
    - Đảng Cộng sản Việt Nam: Chỉ thị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường
    trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, 1998.
    - Hỏi đáp về bảo vệ tài nguyên môi trường nông thôn Việt Nam, 2004.
    - Bộ Chính trị, Nghị quyết số 41- NQ/TU về bảo vệ môi trường trong thời kỳ
    công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
    - Trần Sỹ Phán: Đạo đức sinh thái- vấn đề cần được quan tâm, Tạp chớ Giỏo dục
    lý luận, số 7/2006.
    - Trần Sỹ Phán: Quan điểm của Mác- Ăngghen về mối quan hệ giữa con người
    và giới tự nhiên, Tạp chớ Lý luận chớnh trị, số 6/2006.
    - Hồ Sỹ Quý: Về đạo đức môi trường Tạp chí triết học, số 9/2006
    - Quy định mới về bảo vệ môi trường, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội,
    2005.
    - Phạm Thị Ngọc Trầm: Bảo vệ môi trường- nhiệm vụ chung của toàn nhân loại,
    Tạp chí Cộng sản số 26/2002.
    - Phạm Thị Ngọc Trầm: Đạo đức sinh thái- từ lý luận đến thực tiễn, Tạp chí Triết
    học, số 12/2003.
    - “Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên trong sự phát triển của xó hội”, Nhà
    xuất bản Khoa học xó hội năm 2000 của GS . TS Nguyễn Trọng Chuẩn và tập thể tác
    giả.
    - “Đạo đức sinh thái và việc giáo dục đạo đức sinh thái cho cán bộ chủ chốt cấp
    huyện ở các tỉnh phía Bắc nước ta hiện nay”- Đề tài khoa học cấp Bộ- năm 2004, Học
    viện chính trị - Hành chính Khu vực I, do PGS.TS Vũ Trọng Dung làm chủ nhiệm.
    3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
    Mục đích của luận văn
    Nghiờn cứu vai trũ của đạo đức sinh thái với việc bảo vệ môi trường nông thôn
    Hà Nội, trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trũ của đạo đức
    sinh thái của người dân trong việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội hiện
    nay.
    Để thực hiện được mục đích trên, luận văn cần thực hiện nhiệm vụ sau:
    - Làm rừ khỏi niệm đạo đức sinh thái, đặc trưng cơ bản và vai trũ của đạo đức
    sinh thái với việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở nông thôn.
    - Phân tích, đánh giá thực trạng môi trường tự nhiên và đạo đức sinh thái ở nông
    thôn Hà Nội hiện nay.
    - Nêu luận chứng khoa học và thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp nõng cao
    vai trũ của đạo đức sinh thái với việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội
    hiện nay.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
    4.1. Đối tượng nghiên cứu
    Đạo đức sinh thái và môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội hiện nay
    4.2. Phạm vi nghiên cứu
    Là những nhân tố, những điều kiện tác động đến môi trường tự nhiên và đạo đức
    sinh thái trên địa bàn nông thôn thành phố Hà Nội. Những số liệu và tài liệu khảo sát
    chủ yếu được đề cập từ năm 2005 trở lại đây.
    5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
    5.1. Cơ sở lý luận
    Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước ta về môi
    trường, đạo đức, nông nghiệp và nông thôn . Ngoài ra, việc thực hiện bản luận văn này tác
    giả cũn tham khảo những cụng trỡnh khoa học đó cụng bố cú liờn quan đến vấn đề đạo đức
    sinh thái, vấn đề môi trường nông thôn hiện nay ở nước ta - nhất là trên địa bàn thành phố Hà
    Nội.
    5.2. Phương pháp nghiên cứu
    Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận chung của chủ nghĩa
    duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp với phương pháp cụ thể như:
    điều tra xó hội học, thống kê, so sánh
    6. Những đóng góp về khoa học của luận văn
    - Hệ thống hoá những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ
    Chí Minh và Đảng ta, làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu và luận giải về đạo đức
    sinh thái trên phương diện triết học; đặc biệt là làm rừ một số đặc trưng cơ bản của đạo
    đức sinh thái, vai trũ của đạo đức sinh thái với việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở nông
    thôn.
    - Phân tích những nhân tố tác động, những biến đổi của đạo đức sinh thái ở một
    địa phương có tính đặc thù như thủ đô Hà Nội.
    - Đề xuất những giải pháp để nâng cao vai trò của đạo đức sinh thái nhằm bảo vệ
    môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội.
    7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
    7.1. Về mặt lý luận
    - Từ tiếp cận triết học đó nêu và luận giải một cách hệ thống các luận điểm cơ
    bản về đạo đức sinh thái như: sự hỡnh thành, khái niệm, đặc trưng cơ bản, vai trũ của
    đạo đức sinh thái.
    7.2. Về mặt thực tiễn
    - Luận văn đó góp phần làm rừ thực trạng môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà
    Nội hiện nay và đánh giá, khảo sát, phân tích hành vi của người dân ở nông thôn Hà Nội
    đối với môi trường tự nhiên.
    - Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, học tập, giảng dạy
    môn đạo đức và đạo đức sinh thái; có thể góp phần phân tích, luận giải và khuyến nghị
    giải pháp cho việc xây dựng nông thôn mới.
    8. Kết cấu của luận văn
    Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
    chương, 7 tiết.


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Nguyễn Văn Am (1996), "Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc bảo vệ môi trường sinh
    thái", Cộng sản, (10).
    Lờ Quý An (1992), "Riụ - 92. Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của thế giới về môi
    trường và phát triển", Hoạt động khoa học, (1).
    Lờ Quý An (1992), "Những quan điểm chủ yếu về môi trường và phát triển tại hội
    nghị Riô - 92", Thông tin môi trường, (3).
    Lờ Quý An (1992), "Dõn số, tài nguyờn mụi trường và phát triển", Hoạt động
    khoa học, (3).
    Ph.Ăng- ghen (1984), Biện chứng của tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội.
    Bandzeladze (1985), Đạo đức học, Hoàng Học Hiến dịch, Tập 1, Nxb Giáo dục,
    Hà Nội.
    Nguyễn Thành Bang (2000), "Xu thế phát triển khoa học và công nghệ trong thế
    kỷ XXI - thách thức và thời cơ đối với Việt Nam", Cộng sản, (7).
    Trần Lê Bảo (chủ biên) (2001), Văn hoá sinh thái nhân văn, Nxb Văn hoá thông
    tin, Hà Nội.
    Phạm Văn Boong (2002), í thức sinh thỏi và vấn đề phát triển lâu bền, Nxb Chính
    trị quốc gia, Hà Nội.
    10. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Báo cáo về việc triển khai thực hiện Nghị
    quyết của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công
    nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (trỡnh bày tại Hội nghị mụi trường toàn
    quốc 4/2005).
    11. Chi cục Bảo vệ môi trường (3/2009), Báo cáo kết quả Khảo sát và xây dựng
    phương án thiết kế sơ bộ khu xử lý chất thải rắn quy mụ cấp thụn xó nụng
    thụn bằng công nghệ vi sinh.
    12. Chính phủ (1995), Nghị định 175 về quy định xử ký vi phạm hành chính về luật
    Bảo vệ môi trường, ngày 26/4/1996.
    13. Nguyễn Trọng Chuẩn (1973), "Con người và môi trường sống", Triết học, (3).
    14. Nguyễn Trọng Chuẩn (1977), "Chủ động và đề phũng nạn ô nhiễm môi trường
    trong quá trỡnh cụng nghiệp hoỏ xó hội chủ nghĩa ở nước ta", Triết học, (2).
    15. Nguyễn Trọng Chuẩn (1980), "Những tư tưởng của Ph.Ăngghen về quan hệ giữa
    con người và tự nhiên trong "Biện chứng của tự nhiên" và tính thời sự của
    những tư tưởng ấy", Triết học, (4).
    16. Nguyễn Trọng Chuẩn (1986), Cỏch mạng khoa học kỹ thuật và cụng cuộc xõy
    dựng chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam, (Bản dịch), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
    17. Nguyễn Trọng Chuẩn (1992), "Tăng trưởng kinh tế và những bảo đảm cần có
    nhằm duy trỡ mụi trường và sự phát triển lâu bền", Triết học, (4).
    18. Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Tỏc phẩm biện chứng của tự nhiờn và ý nghĩa hiện
    thời của nú, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    19. Nguyễn Viết Chức (chủ biên) (2002), Văn hoá ứng xử của người Hà Nội, Nxb Văn
    hoá - Thông tin, Hà Nội.
    20. Phạm Thành Dung (1999), "Môi trường sinh thái - vấn đề của mọi người, mọi nhà
    và của toàn cầu", Giỏo dục lý luận, (3).
    21. Vũ Trọng Dung (chủ biên) (2004), Giáo dục đạo đức sinh thái cho cán bộ chủ chốt
    cấp huyện các tỉnh phía Bắc nước ta, Học viện Chính trị - Hành chính khu
    vực I.
    22. Bùi Văn Dũng (1977), "Bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
    hoá, hiện đại hoá đất nước", Triết học,(3).
    23. Bùi Văn Dũng (1999), Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường
    cho sự phát triển lâu bền, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học, Hà Nội.
    24. Nguyễn Văn Dũng (1994), "Các thành phố châu Á đang phải đương đầu với tỡnh
    trạng khủng hoảng mụi trường", Môi trường, (4).
    25. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,
    Nxb Sự thật, Hà Nội.
    26. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII,
    Nxb Sự thật, Hà Nội.
     
Đang tải...