Tiểu Luận Đạo đức nghề luật

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bài tiểu luận đạo đức công vụ trường học viện hành chính

    LỜI MỞ ĐẦU

    Mỗi nhà nước muốn tồn tại cần xây dựng được một hệ thống pháp luật chặt chẽ, đảm bảo được thực thi trên phạm vi lãnh thổ toàn quốc gia. Nhưng để pháp luật đi vào cuộc sống , để pháp luật được tôn trọng thì cần có đội ngũ những người làm nghề luật, những người bảo vệ pháp luật.
    Cũng như bất cứ một ngành nghề nào khác, những người làm nghề luật cũng có những giá trị đạo đức riêng của mình.Đó chính là những quy tắc ứng xử mà những nhà hành luật phải tuân thủ nghiêm minh trong quá trình hành unghề. Hiện nay có rất nhiều luất sư vừa có đức vừa có tài nhưng cũng có những luật sư đang suy thoái đạo đức nghiêm trọng.
    Chính vì thực tế đó mà bài tiểu luận của nhóm em sẽ đi tìm hiểu những điểm tiêu cực và hạn chế trong đạo đức nghề luật sư. Bài tiều của nhóm em thực hiện dựa trên phương pháp phân tích, tổng hợp .Bài tiểu luận là sự cố gắng của cả nhóm song vẫn chưa thể hoàn chỉnh , kính mong cô và các bạn cho ý kiến để bài của nhóm em thêm hoàn chỉnh.


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN 1
    LỜI MỞ ĐẦU 2
    NỘI DUNG 3
    CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ LUẬT. 3
    1. Khái niệm 3
    1.1.Nghề luật 3
    1.2.Nghề luật sư. 3
    2. Tinh chất nghề luật sư. 3
    2.1.Tính chất trợ giúp. 4
    2.2.Tính chất hướng dẫn. 4
    2.3.Tính chất phản biện. 4
    3.Nghề luật sư trong quá khứ. 5
    4.Nghề luật sư hiện tại: Vấn đề xây dựng một đội ngũ luật sư đạo đức và tài năng. 7
    CHƯƠNG II : GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ 9
    1.Khái quát về quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư. 9
    1.1.Khái niệm chung về quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư. 9
    1.1.1.Khái niêm đạo đức. 9
    1.1.2.Quy tắc đạo đức và ững xử nghề nghiệp luật sư. 9
    1.2. Vị trí, vai trò của quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư. 10
    1.3. Quan điểm tư tưởng và yêu cầu của việc xây dựng bộ quy tắc. 11
    1.4. Xác định phạm vi và các tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp. 11
    1.5.Yêu cầu chung về đạo đức nghề nghiệp luật sư. 12
    1.5.1. Luật sư phải giữ gìn phẩm giá và uy tín nghề nghiệp. 12
    1.5.2. Luật sư cần độc lập, trung thực và khách quan. 12
    1.5.3. Luật sư cần có văn hoá ứng xử trong hành nghề và lối sống. 12
    1.5.4. Nghĩa vụ thực hiện trợ giúp pháp lý của luật sư. 12
    2. Nội dung giá trị đạo đức của luật sư. 12
    2.1. Đạo đức của luật sư trước hết phải thể hiện tính trung thực và hợp tác. 12
    2.2.Độc lập trong việc cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng và phù hợp với chuyên môn khả năng là đạo đức của luật sư . 13
    2.2.1.Độc lập khỏi quyền lực. 14
    2.2.2.Độc lập khỏi thân chủ (khách hàng) 14
    2.2.3.Độc lập khỏi quyền lợi của chính mình . 15
    2.3.Giữ bí mật. 15
    2.4.Nghĩa vụ thực hiện trợ lý giúp đỡ của luật sư. 16
    2.5.Luật sư phải giữ gìn phẩm giá và uy tín nghề nghiệp. 17
    2.6. Luật sư cần có văn hoá ứng xử trong hành nghề và lối sống. 18
    2.7. Luật sư phải phụng sự công lý, có trách nhiệm và tận tuỵ với nghề. 19
    2.8. Luật sư phải tôn trọng sự lựa chọn của khách hàng. 20
    CHƯƠNG III. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ 21
    LUẬT SƯ 21
    1. Sự cần thiết phải ban hành những quy định chung về đạo đức nghề luật 21
    1.1.Luật sư là một nghề đang được xã hội quan tâm: 21
    2.NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT 22
    2.1.Yêu cầu chung về đạo đức nghề nghiệp luật sư. 22
    2.1.1.Giữ gìn phẩm giá và uy tín nghề nghiệp. 22
    2.1.2. Độc lập, trung thực, khách quan. 22
    2.1.3. Văn hoá ứng xử trong hành nghề và lối sống. 22
    2.1.4. Thực hiện nghĩa vụ trợ giúp pháp lý. 23
    2.2.Quan hệ với khách hàng. 23
    2.3.Quan hệ của luật sư với các cơ quan tiến hành tố tụng và cơ quan nhà nước khác. 24
    2.4.Quan hệ với đồng nghiệp. 24
    2.4.1.Tôn trọng và hợp tác với đồng nghiệp. 25
    2.4.2.Đối với đồng nghiệp, luật sư không được: 25
    CHƯƠNG IV : BIỂU HIỆN, NGUYÊN NHÂN GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA NGHỀ LUẬT SƯ VÀ NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT. 26
    1. Biểu hiện tích cực đạo đức của nghề luật và nguyên nhân. 26
    1.1.Biểu hiện tích cực trong giá trị đạo đức nghề Luật. 26
    1.2. Nguyên nhân của những biểu hiên tích cực. 27
    2.Những tiêu cực trong đạo đức nghề luật sư và nguyên nhân. 28
    2.1.Những biểu hiện tiêu cực trong đạo đức nghề luật sư. 28
    2.2. Nguyên nhân của những biểu hiện tiêu cực. 31
    3. Một số giải pháp đề cao đạo đức nghề luật 3.1. Cần xây dựng tổ chức luật sư toàn quốc và cơ chế giám sát hoạt động của luật sư. 31
    3.2. Cần xây dựng một bộ qui tắc đạo đức nghề nghiệp mang tính áp dụng toàn quốc. 32
    3.3 Cần đẩy mạnh công tác phòng và chống tiêu cực trong ngành tư pháp. 33
    3.4. Đẩy mạnh việc tuyên truyền pháp luật đến với người dân. 33
    3.5. Cần nâng cao chất lượng đào tạo về đội ngũ luật sư hiên nay. 33
    KẾT LUẬN 35
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
     

    Các file đính kèm:

  2. Mai Thu 1992

    Mai Thu 1992 New Member

    Bài viết:
    1
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    1
    Xu:
    0Xu
     
    khoamax thích bài này.
Đang tải...