Tiểu Luận Đánh mức độ thích nghi của cây chè trên địa bàn huyện Anh Sơn

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đánh mức độ thích nghi của cây chè trên địa bàn huyện Anh Sơn
    A. PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lê do chọn đề tài
    Hiệu quả kinh tế của vệc trồng cky c{ng nghiệp thường cao hơn so với trồng
    cky lương thực do có giá trị xuất khẩu cao. Trồng cky c{ng nghiệp tập trung tạo
    ra v ng nguyrn liệu cho các cơ sở sản xuất chế biến n{ng sản, góp phần vào
    c{ng nghiệp hóa - hiện đại hóa n{ng th{n. Điều này càng có ý nghĩa đặc biệt
    quan trọng đối với một huyện miền núi còn nhiều khó khăn như huyện Anh Sơn
    tỉnh Nghệ An
    Phát triển cky c{ng nghiệp còn có tác dụng tận dụng tài nguyrn, phá thế độc
    canh trong n{ng nghiệp và góp phần bảo vệ m{i trường. Trồng cky c{ng nghiệp
    ngày càng tận dụng được đất ở trung du miền núi. Đặc biệt trồng cky c{ng
    nghiệp dài ngày ở miền núi theo phương thức n{ng lkm kết hợp còn góp phần
    nkng cao thu nhập cho đồng bào các dkn tộc miền núi.
    Anh Sơn là một huyện miền núi nằm ở phía Tky Nam của tỉnh Nghệ An, nhờ có
    điều kiện thuận lợi nrn trong những năm qua ngày càng phát triển. Mặc d vậy,
    trong cơ cấu kinh tế, n{ng nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính. Tuy nhirn, việc
    quy hoạch sử dụng đất và cơ cấu cky trồng vẫn còn chưa thực sự hợp lý. Vu vậy,
    làm thế nào để có thể sử dụng hiệu quả đất đai là vẫn đề đang được các cấp
    chính quyền quan tkm nghirn cứu nhằm xky dựng các phương án chuyển dịch
    cơ cấu cky trồng, đem lại hiệu quả sử dụng đất đai cao nhất để nkng cao đời
    sống cho người dkn.
    Chính vu những lý do trrn, đề tài "Đánh mức độ thích nghi của cky chè
    trrn địa bàn huyện Anh Sơn " nhằm mục đích đó
    LỚP: 52K5QLTN&MT Trang: 1 SVTH: CAO TIẾN MẠNH








    TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÀI TẬP LỚN
    2. Mục đích nghirn cứu
    Phát triển kinh tế tại các v ng miền núi đang là một trong những định
    hướng phát triển kinh tế của nước ta trong những năm tới. Chính vu vậy Đảng,
    nhà nước ta đang khuyến khích sản xuất n{ng sản tập trung nhằm đạt hiệu quả
    cao trong sản xuất. Mục đích chính của đề tài là đánh giá mức độ thích nghi của
    cky chè đối với đặc điểm địa lý của huyện Anh Sơn - tỉnh Nghệ An. Làm cơ sở
    khoa học để đề xuất các giải pháp phát triển v ng chè cky c{ng nghiệp
    3. Nhiệm vụ nghirn cứu.
    Để thực hiện đề tài "Đánh giá mức độ thích nghi của cky chè trrn địa bài
    huyện Anh Sơn" cần thực hiện được các nhiệm vụ sau:
    - Cần nắm vững lý thuyết đánh giá thích nghi sinh thái. Đky là cơ sở quan
    trọng áp dụng đánh giá thích nghi của một loại cky trrn một lãnh thổ cụ thể
    - Đề tài cũng cần phải làm rõ được đặc điểm tự nhirn, điều kiện kinh tế xã hội
    cả v ng đánh giá (cụ thể là địa bàn huyện Anh Sơn) là cơ sở khoa học phục vụ
    cho quá trunh đánh giá.
    - Cần phải nắm vững nhu cầu sinh thái của cky chè, là yếu tố quyết định tới
    c{ng việc đánh giá. Dựa vào các đặc điểm sinh thái của cky chè để xky dựng hệ
    thống chỉ tiru, từ đó làm cơ sở khoa học cho việc đánh giá và lựa chọn các địa
    tổng thể ph hợp cho việc trồng cky chè.
    4. Quan điểm nghirn cứu và phương pháp nghirn cứu
    Tất cả các hợp phần trong bất ku lãnh thổ nào cũng kh{ng đứng độc lập, tác rời
    nhau, mà giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Mỗi thành phần vận động
    và phát triển kh{ng ngừng theo quy luật phát triển rirng. Để đảm bảo phát triển
    và đảm bảo ckn bằng nội bộ của chúng. Sự phát triển của mỗi loại cky c{ng
    nghiệp đều chịa ảnh hưởng của điều kiện tự nhirn, kinh tế, xã hội của từng v ng.
    Mỗi v ng khác nhau đều có một đặc điểm, đặc trưng khác nhau về điều kiện tự
    nhirn, kinh tế, xã h{i. Chính sự khác nhau đó là nguyrn nhkn dẫn tới sự phkn bố
    LỚP: 52K5QLTN&MT Trang: 2 SVTH: CAO TIẾN MẠNH








    TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÀI TẬP LỚN
    của các loại cky. từ sự phkn tích đặc tính thích nghi, hiệu quả kinh tế, m{i
    trường của mỗi loại cky đối với từng v ng để có kế hoạch, đề ra định hướng
    phát triển của cky chè trrn địa bàn huyện. Cụ thể ở huyện Anh Sơn, một v ng
    đất đã có lịch sử trồng chè lku đời dựa trrn ý thức tự phát và kinh nghiệm, nay
    cần được nghirn cứu đầy đủ, đưa ra các luận chứng khoa học để phát triển cky
    chè trrn quy m{ lớn
    Để thực hiện đề tài này t{i sử dụng các phương pháp nghirn cứu
    - Phương pháp tổng hợp và xử lý th{ng tin: phương pháp này được vận dụng
    để phkn tich, tổng hợp, đánh giá và xử lý các số liệu, các tài liệu thu thập được
    để thấy được tiềm năng phát triển của cky chè trong các địa phương ở trrn địa
    bàn huyện, nghirn cứu định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện Anh Sơn
    th{ng qua các văn kiện, báo cáo, nirn giám thống kr, đề xuất định hướng phát
    triển cky chè, nghirn cứu đặc tính của cky chè để đề xuất các giải pháp, biện
    pháp kỹ thuật trồng chè.
    5. Cấu trúc của đề tài
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài có 3 phần chính.
    - Chương 1: cơ sở lý luận đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan
    - Chương 2: điều kiện tự nhirn, kinh tế xã hội của huyện Anh Sơn. Các chỉ
    tiru sinh thái của cky chè
    - Chương 3:đánh giá thích nghi sinh thái của cky chè đối với điều kiện tự
    nhirn của huyện Anh Sơn








    MỤC LỤC
    A. PHẦN MỞ ĐẦU 1
    1. Lý do chọn đề tài 1
    2. Mục đích nghirn cứu 2
    3. Nhiệm vụ nghirn cứu 2
    4. Quan điểm nghirn cứu và phương pháp nghirn cứu 2
    5. Cấu trúc của đề tài 3
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÈNH GIÈ THËCH NGHI SINH THÈI
    CẢNH QUAN 4
    1.1 . Các khái niệm 4
    1.1.1.Quan niệm về cảnh quan 4
    1.1.2. Các nhkn tố thành tạo cảnh quan 4
    1.2 Đánh giá cảnh quan 5
    1.2.1 Lý luận chung về đánh giá cảnh quan 5
    1.2.3 Đánh giá kinh tế cảnh quan 6
    1.2.4 Đánh giá bền vững m{i trường 7
    1.2.5 Đánh giá mức độ bền vững của xã hội 7
    1.2.6 Quy trunh đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan 7
    CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ X­ HỘI CỦA HUYỆN
    ANH SƠN. CÈC CHỈ TIÊU SINH THÈI CỦA CÂY CHÈ 8
    2.1. Điều kiện tự nhirn của huyện Anh Sơn 8
    2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 21
    2.2.1. Dkn cư và nguồn lao động 21
    2.2.2. Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật 23
    2.2.3. Thực trạng phát triển kinh tế 25
    2.3 Nhu cầu sinh thái của đối tượng cky chè 27
    2.3.2 Điều kiện độ ẩm và lượng mưa: 29
    2.3.3 Điều kiện độ nhiệt kh{ng khí: 32
    LỚP: 52K5QLTN&MT Trang: 46 SVTH: CAO TIẾN MẠNH








    TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÀI TẬP LỚN
    2.3.4 Điều kiện ánh sáng: 34
    2.3.5 Kh{ng khí: 35
    CHƯƠNG III: ĐÈNH GIÈ THËCH NGHI SINH THÈI CÂY CHÈ ĐỐI
    VỚI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN ANH SƠN 37
    3.1 Lựa chọn chỉ tiru đánh giá 37
    3.1.1 Chỉ tiru về nhiệt độ trung bunh 38
    3.1.2 Chỉ tiru lượng mưa 38
    3.1.3 Chỉ tiru độ dốc 38
    3.1.4 Chỉ tiru độ dày tầng đất mặt 38
    3.1.5 Chỉ tiru độ pH 39
    3.2 Phương pháp đánh giá 39
    3.2.1 Mức độ thích nghi của cky chè đối với nhiệt độ trung bunh 39
    3.2.2 Mức độ thích nghi của cky chè đối với lượng mưa trung bunh năm 39
    3.2.3 Mức độ thích nghi của cky chè đối với độ dốc địa hunh 40
    3.2.4 Mức độ thích nghi của cky chè đối với độ dày tầng đất mặt 40
    3.2.5 Mức độ thích nghi của cky chè đối với độ pH 40
    3.3 Xky dựng hệ thống cho điểm và trọng số bằng phương pháp ma trận 41
    3.4 Đánh giá tổng hợp 42
    CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ ĐÈNH GIÈ 44
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...