Thạc Sĩ Danh mục các loài thú (mammalia) đã được ghi nhận ở khu bttn kim hỷ tỉnh bắc kạn và giá trị bảo tồn

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khu BTTN Kim Hỷ được thành lập theo Quyết định số 1804/QĐ-UB ngày 01/9/2003 của UBND tỉnh Bắc Kạn. Hiện nay, diện tích khu BTTN Kim Hỷ là 14.772 ha, (Quyết định 757/2007/QĐ-UBND ngày 2/5/2007) với 13.801,09 ha là rừng tự nhiên, 112,61ha rừng trồng và 858,3 ha đất trống quy hoạch cho Lâm nghiệp. Khí hậu vùng này chia 2 mùa rõ rệt: mùa mưa (tháng 7-9) mùa khô (tháng 10 đến tháng 3 năm sau). Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.500 mm, độ ẩm 86%, nhiệt độ cao nhất 38,6[SUP]o[/SUP]C; thấp nhất 20[SUP]o[/SUP]C. Mùa khô có sương mù, sương muối và băng giá. Sông suối ít, rừng có độ che phủ 61,2% chủ yếu rừng tự nhiên núi đá, thung đất, xa khu dân cư. Khu BTTN Kim Hỷ là khu điển hình cho hệ sinh thái núi đá vôi vùng đông bắc Việt Nam. Kiểu rừng chính là rừng kín thường xanh cây lá rộng nhiệt đới ẩm. Địa hình phức tạp núi đá vôi chạy dài xen kẽ núi đá đồi đất độc lập, độ cao trung bình so với mặt biển từ 300-1000 m, độ dốc từ 20-30[SUP]o[/SUP], có nơi dốc trên 45[SUP]o[/SUP], đi lại khó khăn, vì vậy rừng ít bị tác động, hệ động vật đa dạng nhiều loài có giá trị khoa học và bảo tồn.Thông kê ban đầu có 101 loài thú thuộc 27 họ, 8 bộ, có 34 loài động vật có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), 27 loài có tên trọng Nghị định số 32/2006/NĐ-CP. Tuy nhiên, một vài năm gần đây việc khai thác lâm sản, săn bắn, đốt rừng làm nương, khai thác vàng không kiểm soát được làm cho nguồn tài nguyên sinh vật ở KBTTN này đứng trước một thực tế báo động. Điều đó đòi hỏi cần sự quan tâm đúng mức và kịp thời của các cơ quan chức năng cũng như mỗi người dân.Khu BTTN Kim Hỷ được thành lập theo Quyết định số 1804/QĐ-UB ngày 01/9/2003 của UBND tỉnh Bắc Kạn. Hiện nay, diện tích khu BTTN Kim Hỷ là 14.772 ha, (Quyết định 757/2007/QĐ-UBND ngày 2/5/2007) với 13.801,09 ha là rừng tự nhiên, 112,61ha rừng trồng và 858,3 ha đất trống quy hoạch cho Lâm nghiệp. Khí hậu vùng này chia 2 mùa rõ rệt: mùa mưa (tháng 7-9) mùa khô (tháng 10 đến tháng 3 năm sau). Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.500 mm, độ ẩm 86%, nhiệt độ cao nhất 38,6[SUP]o[/SUP]C; thấp nhất 20[SUP]o[/SUP]C. Mùa khô có sương mù, sương muối và băng giá. Sông suối ít, rừng có độ che phủ 61,2% chủ yếu rừng tự nhiên núi đá, thung đất, xa khu dân cư. Khu BTTN Kim Hỷ là khu điển hình cho hệ sinh thái núi đá vôi vùng đông bắc Việt Nam. Kiểu rừng chính là rừng kín thường xanh cây lá rộng nhiệt đới ẩm. Địa hình phức tạp núi đá vôi chạy dài xen kẽ núi đá đồi đất độc lập, độ cao trung bình so với mặt biển từ 300-1000 m, độ dốc từ 20-30[SUP]o[/SUP], có nơi dốc trên 45[SUP]o[/SUP], đi lại khó khăn, vì vậy rừng ít bị tác động, hệ động vật đa dạng nhiều loài có giá trị khoa học và bảo tồn.Thông kê ban đầu có 101 loài thú thuộc 27 họ, 8 bộ, có 34 loài động vật có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), 27 loài có tên trọng Nghị định số 32/2006/NĐ-CP. Tuy nhiên, một vài năm gần đây việc khai thác lâm sản, săn bắn, đốt rừng làm nương, khai thác vàng không kiểm soát được làm cho nguồn tài nguyên sinh vật ở KBTTN này đứng trước một thực tế báo động. Điều đó đòi hỏi cần sự quan tâm đúng mức và kịp thời của các cơ quan chức năng cũng như mỗi người dân.Khu BTTN Kim Hỷ được thành lập theo Quyết định số 1804/QĐ-UB ngày 01/9/2003 của UBND tỉnh Bắc Kạn. Hiện nay, diện tích khu BTTN Kim Hỷ là 14.772 ha, (Quyết định 757/2007/QĐ-UBND ngày 2/5/2007) với 13.801,09 ha là rừng tự nhiên, 112,61ha rừng trồng và 858,3 ha đất trống quy hoạch cho Lâm nghiệp. Khí hậu vùng này chia 2 mùa rõ rệt: mùa mưa (tháng 7-9) mùa khô (tháng 10 đến tháng 3 năm sau). Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.500 mm, độ ẩm 86%, nhiệt độ cao nhất 38,6[SUP]o[/SUP]C; thấp nhất 20[SUP]o[/SUP]C. Mùa khô có sương mù, sương muối và băng giá. Sông suối ít, rừng có độ che phủ 61,2% chủ yếu rừng tự nhiên núi đá, thung đất, xa khu dân cư. Khu BTTN Kim Hỷ là khu điển hình cho hệ sinh thái núi đá vôi vùng đông bắc Việt Nam. Kiểu rừng chính là rừng kín thường xanh cây lá rộng nhiệt đới ẩm. Địa hình phức tạp núi đá vôi chạy dài xen kẽ núi đá đồi đất độc lập, độ cao trung bình so với mặt biển từ 300-1000 m, độ dốc từ 20-30[SUP]o[/SUP], có nơi dốc trên 45[SUP]o[/SUP], đi lại khó khăn, vì vậy rừng ít bị tác động, hệ động vật đa dạng nhiều loài có giá trị khoa học và bảo tồn.Thông kê ban đầu có 101 loài thú thuộc 27 họ, 8 bộ, có 34 loài động vật có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), 27 loài có tên trọng Nghị định số 32/2006/NĐ-CP. Tuy nhiên, một vài năm gần đây việc khai thác lâm sản, săn bắn, đốt rừng làm nương, khai thác vàng không kiểm soát được làm cho nguồn tài nguyên sinh vật ở KBTTN này đứng trước một thực tế báo động. Điều đó đòi hỏi cần sự quan tâm đúng mức và kịp thời của các cơ quan chức năng cũng như mỗi người dân.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...