Thạc Sĩ Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2000 - 2010 huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2000 - 2010 huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục ký hiệu viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục bản ñồ, biều ñồ vii
    1. MỞ ðẦU ---------------------------------------------------------------------- I
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI ---------------------------------------------------1
    1.2 MỤC ðÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI ----------------------------------------2
    2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU -------------------------- 3
    2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC SỬ DỤNG HỢP LÝ ðẤT ðAI ---------------3
    2.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng ñến sử dụng ñất ------------------------------- 4
    2.1.3. Những lợi ích khác nhau về sử dụng ñất ---------------------------------- 7
    2.1.4. Sử dụng ñất và các mục tiêu kinh tế, xã hộivà môi trường------------- 8
    2.2. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ðẤT--------------------------------------------------- 13
    2.2.2. Các loại hình quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñai-------------------- 18
    2.2.3. Nhiệm vụ và nội dung quy hoạch sử dụng ñất ñai --------------------- 21
    2.2.4. Những căn cứ pháp lý của quy hoạch sử dụng ñất ñai----------------- 23
    2.3. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI QUY HOẠCH SỬ DỤNG ðẤT TRONG
    NƯỚC VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUY HOẠCH SỬ DỤNG ðẤT Ở
    NƯỚC NGOÀI --------------------------------------------------------------------- 25
    2.3.1. Tình hình triển khai quy hoạch sử dụng ñất trong nước--------------- 25
    2.3.2. Tình hình triển khai quy hoạch sử dụng ñất ở nước ngoài ------------ 29
    2.3.3. Tình hình quy hoạch sử dụng ñất tỉnh Bắc Giang ---------------------- 31
    3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU -------------------------------------------------------------- 33
    3.1. ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU---------------------------------------- 33
    3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------------- 33
    3.2.2. Tình hình quản lý và sử dụng ñất ñai ------------------------------------ 34
    3.2.3. Biến ñộng sử dụng ñất giai ñoạn 2000-2010---------------------------- 35
    3.2.4. ðánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu phươngán quy hoạch sử
    dụng ñất giai ñoạn (2000-2010), phân tích những vấnñề tồn tại
    trong sử dụng ñất so với phương án quy hoạch------------------------ 35
    3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------- 36
    3.3.1. Phương pháp ñiều tra, thu thập thông tin-------------------------------- 36
    3.3.2. Phương pháp thống kê, so sánh------------------------------------------- 36
    3.3.3. Phương pháp phân tích tổng hợp. ---------------------------------------- 36
    3.3.4 Phương pháp chuyên gia ------------------------------------------------- 37
    3.3.5 Phương pháp ñiều tra thực ñịa ------------------------------------------ 37
    3.3.6 Phương pháp xử lý thông kê--------------------------------------------- 37
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN------------------------- 38
    4.1. ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGHUYÊN MÔI TRƯỜNG ------------------- 38
    4.1.1. ðiều kiện tự nhiên ---------------------------------------------------------- 38
    4.1.2. Các nguồn tài nguyên ------------------------------------------------------ 40
    4.1.3. ðánh giá chung về ñiều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ------ 45
    4.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ----------------------------- 47
    4.2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ----------------------------- 47
    4.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế --------------------------------- 49
    4.2.3. Dân số, lao ñộng, việc làm và thu nhập---------------------------------- 53
    4.2.4. Thực trạng phát triển ñô thị và các khu dâncư nông thôn ------------ 54
    4.2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng ----------------------------------------- 55
    4.2.6. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ------------------------------------ 59
    4.3. ðÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ
    HỘI GÂY ÁP LỰC LÊN ðẤT ðAI ---------------------------------------------- 60
    4.4. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ðẤT ðAI ----------------------------------------------- 60
    4.4.1. Tình hình thực hiện các văn bản pháp quy ------------------------------ 61
    4.4.2. Xác ñịnh ñịa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ ñịa giới hành
    chính, lập bản ñồ hành chính---------------------------------------------- 61
    4.4.3. Khảo sát, ño ñạc, ñánh giá, phân hạng ñất, lập bản ñồ ñịa chính,
    bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất và bản ñồ quy hoạch sử dụng ñất----- 61
    4.4.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất------------------------------- 62
    4.4.5. Quản lý việc giao ñất, cho thuê ñất, thu hồi ñất, chuyển mục
    ñích sử dụng ñất ----------------------------------------------------------- 62
    4.4.6. ðăng ký quyền sử dụng ñất, lập và quản lý hồ sơ ñịa chính, cấp
    giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất.------------------------------------- 63
    4.4.7. Công tác thống kê, kiểm kê ñất ñai--------------------------------------- 64
    4.4.8. Tình hình quản lý tài chính về ñất ñai.----------------------------------- 64
    4.4.9. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử
    dụng ñất---------------------------------------------------------------------- 64
    4.4.10. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quyñịnh của pháp luật về
    ñất ñai và xử lý vi phạm pháp luật về ñất ñai --------------------------- 65
    4.4.11. Giải quyết tranh chấp về ñất ñai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các
    vi phạm trong quản lý và sử dụng ñất ñai ------------------------------- 65
    4.5. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ BIẾN ðỘNG CÁC LOẠI ðẤT ----------------------- 66
    4.5.1. Phân tích hiện trạng sử dụng các loại ñất --------------------------------- 66
    4.5.2. Phân tích ñánh giá biến ñộng các loại ñất ------------------------------- 71
    4.5.3. Quy luật biến ñộng ñất ñai ------------------------------------------------ 78
    4.5.4. ðánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, tính hợp lý của việc
    sử dụng ñất------------------------------------------------------------------- 78
    4.6. ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ðẤT HUYỆN TÂN
    YÊN GIAI ðOẠN 2000-2010----------------------------------------------------------- 86
    4.6.1. ðánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng ñất---------- 86
    4.6.2. ðánh giá nguyên nhân tồn tại trong việc thực hiện quy hoạch sử
    dụng ñất---------------------------------------------------------------------- 92
    4.6.3. Phân tích những vấn ñề tồn tại trong việc thực hiện quy hoạch sử
    dụng ñất từ năm 2000 ñến năm 2010 ------------------------------------ 93
    4.7. ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁN
    QUY HOẠCH GIAI ðOẠN TIẾP THEO ---------------------------------------- 97
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ------------------------------------------- 100
    5.1. KẾT LUẬN ------------------------------------------------------------------------100
    5.2. KIẾN NGHỊ ------------------------------------------------------------------------101
    TÀI LIỆU THAM KHẢO--------------------------------------------------------- 102

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    ðất ñai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là bộ phận hợp thành
    của môi trường sống, là tư liệu sản xuất ñặc biệt, là ñịa bàn phân bố khu dân
    cư và tổ chức các hoạt ñộng kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng.
    Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm
    1992, Tại chương 2, ñiều 17 quy ñịnh:”ðất ñai thuộc sở hữu toàn dân do
    Nhà nước thống nhất quản lý”. Tại ñiều 18 quy ñịnh:”Nhà nước thống nhất
    quản lý ñất ñai theo quy hoạch và pháp luật, ñảm bảo việc sử dụng ñất ñúng
    mục ñích và có hiệu quả”.(Hiến pháp 1992)
    Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất là một trong những nội dung quan
    trọng của quản lý Nhà nước về ñất ñai.Trong thời gian qua, công tác lập quy
    hoạch, kế hoạch sử dụng ñất các cấp luôn nhận ñược sự quan tâm chỉ ñạo của
    ðảng, Chính phủ, ñược triển khai rộng khắp trên phạm vi cả nước và ñó ñạt
    ñược một số kết quả nhất ñịnh. Quy hoạch sử dụng ñất ñến năm 2010 và kế
    hoạch sử dụng ñất ñến năm 2015 của cả nước ñó ñược Quốc hội thông qua
    ngày 15/6/2004 tại kỳ họp thứ 5, khoá IX. Quy hoạch sử dụng ñất cấp tỉnh ñó
    triển khai ở 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trungương. Quy hoạch sử dụng
    ñất cấp huyện ñó hoàn thành tại 411 huyện, quận, thị xã, thành phố - chiếm
    62% tổng số ñơn vị cấp huyện. Quy hoạch sử dụng ñấtcấp xã ñó triển khai và
    hoàn thành tại 5.878 xã, phường, thị trấn - chiếm 55% tổng số ñơn vị cấp xã.
    (TS Nguyễn ðình Bồng).
    Huyện Tân Yên ñã xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất thời kỳ
    2000-2010 ñược UBND tỉnh Bắc Giang phê duyệt tại Quyết ñịnh số 857/QðCT ngày 31/7/2000, (Phòng TN-MT huyện Tân Yên). ðó là căn cứ quan
    trọng ñể huyện triển khai thực hiện các chương trình phát triển KT-XH của
    huyện. Tuy nhiên, quá trình triển khai và thực hiệnquy hoạch, kế hoạch sử
    dụng ñất vẫn bộc lộ một số tồn tại nhất ñịnh. ðặc biệt sau khi quy hoạch sử
    dụng ñất ñược phê duyệt và ñưa vào thực hiện, tình hình theo dõi, giám sát
    việc thực hiện quy hoạch cũ nhiều bất cập dẫn ñến tình trạng “quy hoạch
    treo” hoặc không ñiều chỉnh kịp những biến ñộng về sử dụng ñất trong quá
    trình thực hiện quy hoạch tại ñịa phương.
    Xuất phát từ những vấn ñề nêu trên, nghiên cứu ñề tài “ðánh giá việc
    thực hiện quy hoạch sử dụng ñất giai ñoạn 2000-2010huyện Tân Yên, tỉnh
    Bắc Giang”là một vấn ñề quan trọng và cần thiết nhằm kiểm tra tình hình
    sử dụng ñất thực tế trên ñịa bàn huyện, kiến nghị ñiều chỉnh kịp thời những
    nội dung sử dụng ñất bất hợp lý, không phự hợp với phương án quy hoạch
    sử dụng ñất ñó ñược phê duyệt, hoặc góp ý kiến ñiều chỉnh nội dung của
    phương án quy hoạch sử dụng ñất không theo kịp những biến ñộng trong
    phát triển KT-XH của ñịa phương.
    1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
    1.2.1 Mục ñích
    Phân tích những biến ñộng trong sử dụng ñất ñai huy ện Tân Yên (giai
    ñoạn 2000 - 2010), tìm ra những yếu tố tích cực, những hạn chế bất cập trong quá
    trình tổ chức thực hiện phương án quy hoạch
    1.2.2 Yêu cầu
    - ðánh giá chính xác thực trạng sử dụng các loại ñất trên ñịa bàn
    huyện Tân Yên về số lượng, chất lượng, phân bố loạihình sử dụng, hiệu quả
    sử dụng ñất, xu thế biến ñộng các loại ñất, mức ñộ ñáp ứng nhu cầu ñất ñai
    cho quá trình phát triển KT-XH của huyện.
    - ðề xuất ñiều chỉnh những bất hợp lý trong sử dụngñất ñối với từng
    loại hình sử dụng ñất cụ thể: ðất nông nghiệp, ñất phi nông nghiệp và ñất
    chưa sử dụng theo phương án quy hoạch sử dụng ñất ñã ñược phê duyệt.

    2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
    2.1. Cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý ñất ñai
    2.1.1. ðất ñai và chức năng của ñất ñai
    “ðất ñai” về mặt thuật ngữ khoa học có thể hiểu theo nghĩa rộng như sau:
    “ðất ñai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái ñất, bao gồm tất cả các cấu
    thành của môi trường sinh thái ngay trên và dưới bềmặt ñó như: khí hậu, bề
    mặt, thổ nhưỡng, dạng ñịa hình, mặt nước (hồ, sông suối, ñầm lầy ), các lớp
    trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm và khoáng sản trong lòng ñất, tập
    ñoàn ñộng vật và thực vật, trạng thái ñịnh cư của con người, những kết quả
    hoạt ñộng của con người trong quá khứ và hiện tại ñể lại (san hô, hồ chứa
    nước hay hệ thống tiêu thoát nước, ñường xá, nhà cửa )” [4].
    Theo ñịnh nghĩa của FAO [21]: “ðất ñai ñược nhìn nhận là một nhân tố
    sinh thái, bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái
    ñất có ảnh hưởng nhất ñịnh ñến tiềm năng và hiện trạng sử dụng ñất như: khí
    hậu, ñịa hình, thổ nhưỡng, thủy văn, thảm thực vật,cỏ dại, ñộng vật tự nhiên,
    những biến ñổi của ñất do hoạt ñộng của con người”.
    Như vậy, ðất ñai là một khoảng không gian có giới hạn, theo chiều thẳng
    ñứng (gồm khí hậu của bầu khí quyển, lớp ñất phủ bề mặt, thảm thực vật,
    ñộng vật, diện tích nước mặt, tài nguyên nước ngầm và khoáng sản trong lòng
    ñất), theo chiều nằm ngang – trên mặt ñất (là sự kết hợp giữa thổ nhưỡng, ñịa
    hình, thủy văn, thảm thực vật và các thành phần khác) giữ vai trò quan trọng
    và có ý nghĩa to lớn ñối với hoạt ñộng sản xuất cũng như cuộc sống của xã
    hội loài người.
    Các chức năng của ñất ñai ñối với hoạt ñộng sản xuất và sinh tồn của
    xã hội loài người ñược thể hiện theo các mặt sau: sản xuất, môi trường sự
    sống; cân bằng sinh thái; ñiều tiết khí hậu; tàng trữ và cung cấp nguồn nước;
    dự trữ (nguyên liệu và khoáng sản trong lòng ñất); kiểm soát ô nhiễm và chất
    thải; không gian sự sống; bảo tồn – bảo tàng sự sống; phân dị lãnh thổ.
    Theo ước tính của FAO [22]: “Chỉ khoảng 30% diện tích ñất có mưa (140
    triệu km2) có thể canh tác ñược trên thế giới”. Mặt khác, ñất ñai còn là tư liệu

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Nguyễn ðình Bồng (2006), “Một số vấn ñề về quy hoạch sử dụng ñất ở
    nước ta trong giai ñoạn hiện nay”, Tài nguyên và môi trường, số 9 (35),
    tháng 9.
    2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003), Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành
    Luật ñất ñai (1993 - 2003), Hà Nội.
    3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003), Báo cáo công tác quy hoạch, kế
    hoạck sử dụng ñất ñai. Hà Nội.
    4. Võ Tử Can (2001), Phương án lập quy hoạch sử dụng ñất ñai, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    5. Chính phủ (2004), Báo cáo quy hoạch sử dụng ñất ñến năm 2010 và kế
    hoạch sử dụng ñất ñến năm 2005 của cả nước. Hà Nội.
    6. Hiến Pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. NXB Chính trị
    quốc gia, Hà Nội.
    7. Nguyễn Quang Học (2002), “Những vấn ñề về phương pháp luận trong
    quản lý sử dụng ñất bền vững theo quy hoạch sử dụngñất ở vùng núi phía
    Bắc”, Tạp chí ñịa chính, (số 9/2000).
    8. Nguyễn Quang Học (2006), “Nâng cao hiệu quả quyhoạch sử dụng ñất,
    Tài nguyên và Môi trường, số 11(37), tháng 11.
    9. Luật ðất ñai năm 2003 (2003). NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội.
    10. Nghị Quyết số 01/1997/QH9 ñược Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ
    nghĩa Việt Nam khoá IX thông qua tại kỳ họp thứ 11 về kế hoạch sử dụng
    ñất cả nước năm 2000 và ñẩy mạnh công tác quy hoạchsử dụng ñất các
    cấp ñến năm 2010.
    11. Lý Nhạc, Nguyễn Hữu Tuyền, Phùng ðăng Chính (1987), Giáo trình
    canh tác học, NXB Nông nghiệp.
    12. ðoàn Công Quỳ (2001), ðánh giá ñất ñai phục vụ quy hoạch sử dụng ñất
    nông - lâm nhiệp huyện ðại Từ – tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ nông
    nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    13. ðoàn Công Quỳ, Vũ thị Bình, Nguyễn Thị Vòng, Nguyễn Quang Học và ðỗ
    Thị Tám (2004), Giáo trình quy hoạch sử dụng ñất, NXB Nông nghiệp.
    14. Lê ðình Thắng, Trần Tú Cường (2007), “Quy hoạchsử dụng ñất trong
    nền kinh tế thị trường”, Tài nguyên và Môi trường, số 10 (48), tháng 10.
    15. ðào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), ðánh giá ñất, NXB Nông nghiệp.
    16. Nguyễn Dũng Tiến và các cộng sự (1998), Cơ sở lý luận và thực tiễn của
    quy hoạch sử dụng ñất ñai cấp tỉnh, tiếp cận mới vềmột phương pháp
    nghiên cứu, ðề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, số ñăng ký 05-97,
    Viện ðiều tra quy hoạch ñất ñai, Hà Nội.
    17. UBND tỉnh Bắc Giang (2000), Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng ñất
    huyện Tân Yên ñến năm 2010.Bắc Giang.
    18. Niên giám thống kê huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang (năm 2009, 2010)
    19. Nguyễn Thị Vòng (2001), Nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ
    ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất thông qua chuyển ñổi cơ cấu cây trồng. ðề
    tài nghiên cứu khoa học cấp tổng cục, Hà Nội.
    20. Viện ñiều tra quy hoạch ñất ñai, Tổng cục ðịa chính (1998), Cơ sở lý luận
    khoa học của quy hoạch sử dụng ñất ñai, Hà nội.
    Tài liệu tiếng Anh
    23. Department of land Administration Kaohsiung city government
    (December 1993), A briefing on the land consolidation of Kaohsiung
    municipaliti Tai wan, republic of China.
    24. FAO (1993), Guideline for use planning, Rome.
    25. Land use Law: verview, http:// www.cornell.edu/wex/index.php/Landuse/
    26. Land use planning for Berlin. Keeping up with change, Summary 2001,
    http: //www. Stadtentwicklung.berlin.de/planen/fnp/index en.shtml
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...