Thạc Sĩ Đánh giá việc thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trong chiến lược phát triển nền kinh tế quốc dân Việt Nam, nông nghiệp và nông thôn là mối quan tâm thường xuyên trong chính sách của Chính phủ. Trong các thời kỳ khác nhau, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP và cơ cấu đầu tư của nền kinh tế có khác nhau, nhưng nông nghiệp luôn được xác định là chỗ dựa vững chắc để giải quyết các vấn đề chung của xã hội như: an ninh lương thực quốc gia, thu hẹp hoặc tiến tới xoá bỏ nghèo đói, cung cấp nguồn nhân lực, tạo việc làm và thu hút lao động theo hướng “ly nông bất ly lương”, góp phần ổn định xã hội, tạo tiền đề để thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Ngày nay khi thế giới bước sang thời hiện đại, Việt Nam với nhiều thành tựu khoa học và công nghệ có hàm lượng kinh tế cao thúc đẩy nền kinh tế nhiều nước tăng trưởng và chuyển động gia tốc. Việt Nam một quốc gia 76 triệu dân với 80% dân cư sống ở nông thôn, tỷ lệ nghèo đói cao, nguồn vốn tích luỹ đầu tư thấp. Vậy nên Việt Nam ngưỡng mộ và đón chờ công cuộc chuyển đổi từ lâu nay với ý thức sẵn sàng tìm cơ hội để học tập và tham gia từng phần vào công cuộc cách mạng mới này của nhân loại, trước hết tập trung vào phát triển nông nghiệp và kinh tế xuất khẩu. Do vậy quá trình thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá, có quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và kinh tế xuất khẩu.
    Nội dung đề tài bao gồm:
    MỤC LỤC
    Lời mở đầu . 1
    PHẦN I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ . 3
    I-/ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3
    1-/ Vai trò và các công cụ quản lý của Chính phủ . 3
    2-/ Vai trò của chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp nông thôn 5
    II-/ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG Ở MỘT SỐ NƯỚC 7
    1-/ Các chính sách kinh tế đã được áp dụng ở một số nước 7
    2-/ Một số bài học kinh nghiệm 10
    PHẦN II - CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VIỆT NAM 12
    I-/ ĐẶC ĐIỂM NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 12
    II-/ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VIỆT NAM 12
    1-/ Chính sách ruộng đất 12
    2-/ Chính sách khuyến khích phát triển 15
    3-/ Các chính sách và chương trình đầu tư . 16
    4-/ Chính sách hỗ trợ nghiên cứu và khuyến nông 18
    5-/ Chính sách hỗ trợ đầu vào, đầu ra cho sản xuất . 20
    6-/ Chính sách an toàn lương thực - một hành động cân bằng tinh tế 25
    PHẦN III - ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VÀ ĐƯỜNG LỐI, GIẢI PHÁP [B]PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TRONG TƯƠNG LAI. 26
    [B]I-/ ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG [B]NGHIỆP NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM . 26
    [B][I]1-/ Thành tựu[/I] . 26
    [B][I]2-/ Hạn chế[/I] . 29
    [B]II-/ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VIỆT NAM 30
    [B]III-/ CÁC CHƯƠNG TRÌNH, GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG [B]NGHIỆP NÔNG THÔN TRONG TƯƠNG LAI . 31
    [B][I]1-/ Các chương trình phát triển nông nghiệp và nông thôn[/I] . 31
    [B][I]2-/ Các giải pháp chính sách chủ yếu[/I] . 34
    Kết luận 36
    Tài liệu tham khảo 38[/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...