Tiểu Luận Đánh giá việc áp dụng các nguyên tắc của học thuyết phân chia quyền lực trong quá trình xây dựng và

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    I. MỞ ĐẦU 1

    II. NỘI DUNG CHI TIẾT. 1

    1. Học thuyết tam quyền phân lập. 1

    2. Sự áp dụng các nguyên tắc của học thuyết tam quyền phân lập trong quá trình xây dựng và phát triển bộ máy nhà nước Mĩ. 2

    2.1. Ba bộ phận có nguồn gốc hình thành khác nhau. 3

    2.2. Ba bộ phận có nhiệm kì khác nhau. 3

    2.3. Ba bộ phận đó có độc lập và kiềm chế lẫn nhau, bảo đảm cho chúng không loại trừ hoặc tiếm quyền nhau. 4

    III. KẾT LUẬN 5


    Ở hầu hết các nhà nước tư sản, các nguyên tắc của học thuyết phân chia quyền lực (thường được gọi là thuyết tam quyền phân lập) được áp dụng một cách khá triệt để trong việc xây dựng và phát triển bộ máy nhà nước. Việc áp dụng thành công học thuyết tam quyền phân lập đã giúp cho bộ máy nhà nước được tổ chức một cách vững chắc, tạo cơ sở quản lý đất nước một cách hiệu quả. Trong số các nhà nước tư sản, thì Mĩ được xem là quốc gia áp dụng thuyết tam quyền phân lập một cách triệt để nhất. Chính vì vậy, trong bài em xin đi sâu làm rõ đề tài:“Đánh giá việc áp dụng các nguyên tắc của học thuyết phân chia quyền lực trong quá trình xây dựng và phát triển bộ máy nhà nước Mĩ”. Bài làm còn nhiều điểm thiếu sót, rất mong được sự góp ý của quý thầy cô.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...