Tài liệu Đánh giá về nguyên tắc chiếu cố trong Bộ Quốc triều hình luật

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Quốc triều hình luật (còn được gọi tên thông thường là Luật Hồng Đức) là Bộ luật xưa nhất còn lưu giữ được đầy đủ tới ngày nay. Trong lời giới thiệu và dịch sang Pháp ngữ Bộ Quốc triều hình luật, Deloustal đã đánh giá cao sự sáng tạo mang đậm tính cách Việt của luật pháp thời Lê, mặc dù trong Bộ luật này, những dấu ấn ảnh hưởng của pháp luật và triết học Trung Hoa là điều không thể tránh khỏi. Một trong những nội dung được tiếp thu từ Trung Hoa đó chính là nguyên tắc chiếu cố. Để tìm hiểu kĩ hơn về vấn đề này, em đã chọn đề tài: “Đánh giá về nguyên tắc chiếu cố trong Bộ Quốc triều hình luật” làm bài tập cá nhân cuối kì.
    NỘI DUNG
    1. Khái quát chung
    Để có cái nhìn toàn diện và rõ nét về vấn đề trên, trước hết ta cần tìm hiểu khái quát về Bộ Quốc triều hình luật.
    Bộ Quốc triều hình luật có thể được ban hành ngay từ thời vua Lê Thái Tổ và được sửa đổi bổ sung hoàn thiện qua nhiều triều vua Lê sơ, trong đó có đóng góp to lớn của Lê Thánh Tông, dưới niên hiệu Hồng Đức. Bộ luật gồm 13 chương, được ghi chép trong 6 quyển với 722 điều.
    Quốc triều hình luật đã thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa những yếu tố nội sinh và ngoại sinh, giữa luật tục cổ truyền và luật hướng Nho, cùng với những điểm tiến bộ, đặc sắc riêng có ở Bộ luật, Luật Hồng Đức là mốc son chói lọi trong lịch sử lập pháp của dân tộc, để lại những kinh nghiệm quý giá cho mọi thời đại về sau này, tạo nên một nền văn hóa pháp lí cho nước nhà từ thời kì trung đại.
    2. Nội dung nguyên tắc chiếu cố
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...