Tiểu Luận đánh giá về nguyên tắc chiếu cố trong bộ Quốc Triều hình luật

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Quốc triều hình luật có thể được coi là một trong những bộ luật hoàn chỉnh nhất trong lịch sử pháp luật của nhà nước phong kiến Việt Nam. Bộ luật được xem như là văn bản pháp luật quan trọng nhất, có vai trò to lớn trong việc cai trị đất nước hơn 300 năm của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỷ thứ XV. Trong luật pháp phong kiến nói chung và bộ Quốc Triều hình luật nói riêng, hình luật là nội dung trọng yếu và có tính chất chủ đạo, bao trùm toàn bộ nội dung của bộ luật. Đối với Bộ Quốc Triều hình luật đã thể hiện những nguyên tắc hình sự chủ yếu như nguyên tắc vô luật bất hình, nguyên tắc chiếu cố, nguyên tắc chuộc tội bằng tiền trong đó nguyên tắc chiếu cố vừa thể hiện tính giai cấp, vừa thể hiện tính nhân đạo, cho thấy nhiều điểm tiến bộ của bộ luật so với thời đại. Chính vì vậy em đã quyết định chọn đề tài “ đánh giá về nguyên tắc chiếu cố trong bộ Quốc Triều hình luật” để làm bài tập lớn lần này.
    Với kiến thức còn hạn hẹp, bài tập của em vẫn còn nhiều thiếu sót, rất mong thầy cô thông cảm và bổ sung để em có thể có những hiểu biết hơn về vấn đề này. Em xin chân thành cảm ơn!
    KẾT LUẬN

    Quốc Triều hình luật là thành tựu nổi bật về mặt lập pháp của Việt Nam trong thế kỷ XV. Với cả bộ luật nói chung và nguyên tắc chiếu cố nói riêng cho thấy, tuy chịu ảnh hưởng của luật nhà Đường Trung Quốc nhưng Quốc Triều hình luật vẫn có nhiều điểm đặc sắc và tiến bộ cả về nội dung lẫn kỹ thuật lập pháp. Quốc Triều hình luật – Bộ luật đã góp phần đáng kể cho việc ổn định tình hình xã hội và củng cố nhà nước phong kiến trung ương tập quyền, thật đáng để chúng ta , các thế hệ con cháu nâng niu, học tập.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...