Tài liệu Đánh giá về nguyên tắc chiếu cố trong bộ Hoàng Việt Luật Lệ(9đ)

Thảo luận trong 'Kinh Tế Vi Mô' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 2
    NÔI DUNG 2
    I, Bộ Hoàng Việt Luật Lệ. 2
    II, Nguyên tắc chiếu cố trong bộ Hoàng Việt Luật Lệ. 3
    1. Sự chiếu cố theo địa vị xã hội 3
    2. Chiếu cố đối với người già, trẻ em, người tàn tật, và phụ nữ. 4
    3. Nguyên tắc chuộc tội bằng tiền. 5
    III. Đánh giá nguyên tắc chiếu cố trong bộ Hoànng Việt Luật Lệ. 5
    KẾT LUẬN 6
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 7








    BÀI LÀM
    MỞ ĐẦUNước Việt Nam ta đã trải qua hơn hai nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, đi qua bao thăng trầm biến cố của từng thời đại hào hùng, uy nghi. Mỗi thời đại là một mốc son lịch sử đánh dấu thời kì phát triển của nhà nước ta và mỗi thời đại đều có những biện pháp cai quản đất nước khác nhau bằng pháp luật riêng của nhà nước mình như trong thời kì nhà nước phong kiến mỗi triều đại là một bộ luật riêng điều chỉnh các quan hệ xã hội trong thời kì đó như dưới triều Nguyễn thì có bộ Hoàng Việt Luật Lệ; triều Lê thì có bộ Quốc Triều Hình Luật và mỗi bộ luật đều có cấu trúc, hình phạt và nguyên tắc hoạt động khác nhau thể hiện được ý trí của vua trong luật đảm bảo chế độ quân chủ chuyên chế và nguyên tắc “Tôn quân quyền” tức là đảm bảo mọi quyền lực đều tập trung trong tay vua do vua định đoạt. Bản chất của luật pháp thời phong kiến là sự tàn bạo, dã man trong mọi hình phạt, tuy nhiên trong mỗi bộ luật đều có sự khoan hồng, giảm nhẹ hình phạt một cách nhât định và đó cũng là một trong những nguyên tắc cơ bản của bộ luật. Sau đây tôi xin đi sâu “ Đánh giá về nguyên tắc chiếu cố trong bộ Hoàng Việt Luật Lệ” hay còn gọi là tính khoan hồng của bộ luật
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...