Tiểu Luận Đánh giá về chế độ thừa kế tài sản giữa vợ và chồng trong Quốc triều hình luật

Thảo luận trong 'Lịch Sử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Bộ luật Hồng Đức là một bộ luật điển hình, hoàn thiện nhất trong lịch sử Nhà nước phong kiến Việt Nam. Bộ luật chứa đựng nhiều nội dung tiến bộ , nhân văn sâu sắc cùng kĩ thuật lập pháp hoàn thiện hơn so với các bộ luật cùng thời ; có những điểm tiếp cận gần với kỹ thuật lập pháp hiện đại. Bộ Quốc triều hình luật là bộ luật quan trọng và chính thống nhất của triều đại Nhà Lê và là một thành tựu có giá trị đặc biệt trong trong lịch sử pháp luật Việt Nam. Nó không chỉ là đỉnh cao so với những thành tựu pháp luật trước đó mà còn đối với cả bộ luật được biên soạn vào thế kỉ XIX đó là bộ luât Hoàng Việt Luật lệ do Gia Long ban hành và cả những bộ luật của các nước phong kiến cùng thời trên thế giới. Có thể nói rằng nét đặc sắc và nổi bật nhất trong Bộ Quốc triều hình luật là chế định về thừa kế tài sản, trong đó chế độ về thừa kế tài sản giữa vợ và chồng là một trong những chế độ thể hiện nhiều điểm tiến bộ đặc sắc và độc đáo cũng như trình độ lập pháp cao của nhà làm luât dưới triều Lê. Vì vậy trong bài tiểu luận cuối kỳ lần này em đã chọn đề tài: “Đánh giá về chế độ thừa kế tài sản giữa vợ và chồng trong Quốc triều hình luật”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...