Tiểu Luận đánh giá về chế độ tài sản của vợ và chồng trong thời kì hôn nhân của Bộ Quốc triều hình luật

Thảo luận trong 'Lịch Sử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    bài này mình đc 10 điểm

    A. MỞ ĐẦU
    Trong xã hội phong kiến không kể ở phương Đông hay phương Tây, địa vị của người phụ nữ trong gia đình rất thấp kém. Họ bị trói buộc bởi tam tòng tứ đức, bởi nghĩa vụ với cha mẹ, với gia đình chồng. Trải qua hàng trăm năm đấu tranh bền bỉ, người phụ nữ mới dần khẳng định địa vị của mình trong gia đình và ngoài xã hội, họ đã và đang từng bước xác lập mối quan hệ bình đẳng với những người đàn ông. Tuy nhiên, không phải chỉ khi người phụ nữ xuống đường đấu tranh, khi cộng đồng quốc tế bắt đầu quan tâm tới “bình đẳng giới” vào thế kỉ XIX thì những quyền và lợi ích hợp pháp của người phụ nữ mới được coi trọng. Ở Việt Nam, tuy vấn đề bình đẳng giới được đặt ra muộn hơn ở các nước phương Tây nhưng từ thế kỉ XV, bằng những quy định của bộ Quốc triều hình luật, địa vị của người phụ nữ đã được cải thiện hơn rất nhiều thậm chí trong một số lĩnh vực, pháp luật đã thiết lập một vị thế tương đối bình đẳng giữa 2 giới; một trong số đó là quyền sở hữu tài sản trong gia đình. Những quy định về chế độ tài sản giữa vợ và chồng trong thời kì hôn nhân của bộ Quốc triều hình luật là một nét đặc sắc có phần đi trước thời đại của pháp luật phong kiến Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...