Tiểu Luận Đánh giá vai trò của Liên hợp quốc trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. LỜI NÓI ĐẦU.
    Xã hội loài người ngày càng phát triển, đi lên theo xu hướng toàn cầu hóa. Trong suốt quá trình, giai đoạn phát triển như thế việc các quốc gia phải phát huy tối đa khả năng của chính mình là điều rất cần thiết. Không những thế, các quốc gia đặc biệt phải thúc đẩy sự hợp tác với nhau không chỉ trong khu vực mà trên phạm vi toàn cầu. Chính vì việc liên kết, hợp tác giữa các quốc gia nhằm đảm bảo sự phát triển ổn định của xã hội nên việc các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc (LHQ) ra đời cũng là điều tất yếu. LHQ ra đời đã góp phần làm cho sự liên kết giữa các quốc gia ngày càng chặt chẽ hơn. Thực tế, trong thời đại mà có sự lên ngôi của nguyên tắc thống trị, lấy pháp luật làm thước đo cho công bằng, việc xây dựng được một hệ thống pháp luật quốc tế vững mạnh, có nhiều đóng góp trong đời sống quốc tế và ngày càng phát triển, hoàn thiện như hiện nay thì rất cần đến vai trò nỗ lực của LHQ. Nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề nên em quyết định chọn đề tài: “Đánh giá vai trò của Liên hợp quốc trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế” để có thể có những cái nhìn sâu sắc hơn về vấn đề này.
    B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
    I. Giới thiệu khái quát về Liên Hợp Quốc.

    1. Mục đích, nguyên tắc của LHQ.
    a. Mục đích.
    b. Nguyên tắc.
    2. Các cơ quan
    II. Đánh giá vai trò của LHQ trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
    1. Một số khái niệm có liên quan.
    2. Đánh giá vai trò của LHQ trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế.
    2.1. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế trực tiếp.
    a. Thể hiện thông qua việc kí kết ĐƯQT.
    a. Thể hiện qua việc chấp nhận các tập quán quốc tế.
    2.2 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế gián tiếp.
    1.1. Giám sát việc thực thi hệ thống pháp luật quốc tế.
    2. Nhận xét, đánh giá và phương hướng giải quyết.
    2.1. Ưu điểm.
    2.2. Nhược điểm.
    2.3. Phương hướng giải quyết.
    A. KẾT LUẬN.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...