Chuyên Đề Đánh giá và xếp loại một số loài cây trồng thường gặp trên đường phố tại thành phố Hạ Long

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜINÓIĐẦU


    Đểđánh giá kết quả học tập sau 4 năm tại trường Đại học lâm nghiệp, mỗi sinh viên phải thực tập tốt nghiệp nhằm gắn liền việc học lý thuyết với thực tế, làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, giúp sinh viên củng cố và hoàn thiện những kiến thức đã tiếp thu trong quá trình thực tập biết vận dụng kiến thức đó vào sản xuất.
    Từ những mục đích trên, sau khi hoàn thành môn học được sự cho phép của nhà trường, ban chủ nhiệm khoa lâm học cùng với sựđồng ý của bộ môn lâm nghiệp đô thị, tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá và xếp loại một số loài cây trồng thường gặp trên đường phố tại thành phố Hạ Long”.
    Sau hơn ba tháng nghiên cứu và triển khai bản luận văn tốt nghiệp được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn và bạn bèđồng nghiệp đến nay bản luận văn đãđược hoàn thành.
    Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo GS - TS Ngô Quang Đê - người trực tiếp tận tình giúp đỡ tôi thực hiện bản luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo GS –TS Nguyễn Hải Tuất, các thầy cô trong bộ môn Lâm nghiệp đô thị, bộ môn Thực vật rừng cùng các cô chú trong công ty Môi trường đô thị Hạ Long đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
    Mặc dùđã có nhiều cố gắng song do thời gian có hạn nên bản luận văn không tránh khỏi hạn chế nhất định. Kính mong được sựđóng góp chân thành của các thầy cô và bạn bèđồng nghiệp để bản luận văn được hoàn thiện hơn.
    Xin trân trọng cảm ơn!


    MỤCLỤC
    Lời nói đầu
    Chương 1: Đặt Vấn đề 1

    Chương 2: Mục tiêu - nội dung - phương pháp nghiên cứu 3
    2.1 Mục tiêu nghiên cứu 3
    2.2 Nội dung nghiên cứu 3
    2.3 Phương pháp nghiên cứu 3
    2.3.1 Ngoại nghiệp 3
    2.3.2 Nội nghiệp 3
    2.3.2.1 Xây dựng tiêu chuẩn 4
    2.3.2.2 Lượng hoá tiêu chuẩn 4
    2.3.2.3 Phân tích tiêu chuẩn 4
    2.3.2.4 Chuẩn hoá các số liệu quan sát 5
    2.3.2.5 So sánh xếp loại và lựa chọn mô hình tối ưu 6
    Chương 3: Điều kiện tự nhiên và kinh tếxã hội khu vực nghiên cứu 9
    3.1 Điều kiện tự nhiên 9
    3.1.1 Vị tríđiạ lý 9
    3.1.2 Địa hình(địa mạo) 9
    3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 10
    3.1.4 Điều kiện khí hậu thuỷ văn 10
    3.1.5 Điều kiện kinh tế xã hội 11
    Chương 4: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 13
    4.1 Xà cừ: Khaya senegalensis A.Juss 13
    4.2 Bàng: Terminalia catappa Linn 13
    4.3 Bằng lăng nước (Tử vi tàu): Lagerstroemia speciosa (L) Pers. 14
    4.4 Sữa: Alstonia scholaris L(R).Br 14
    4.5 Phượng vĩ: Delonix regia Raf 15
    4.6 Liễu: Salix babilonica Linn 15
    4.7 Sấu: Dracontomelum duperreanum Pierre 16
    4.8 Sao đen: Hopea odorata Roxb 17
    4.9 Muồng đen: Cassia siamea Lamk 17
    4.10 Cây trứng cá: Muntingia calabura 18
    4.11 Cây phi lao: Casuarina equisetofolia L.ex Forst 18
    4.12 Vông đồng: Hura crepitans 19
    4.13 Keo tai tượng: Acacia mangium Willd 19
    4.14 Keo lá tràm: Acacia auriculiformis Cunn 20
    Chương 5: Kết quả nghiên cứu 21
    5.1 Điệu kiện hoàn cảnh đô thị 21
    5.2 Tiêu chuẩn cây trồng đường phố 23
    5.3 Lượng hoá tiêu chuẩn 24
    5.4. Phân tích tiêu chuẩn. 27
    5.4.1 Phân tích vai trò và vị trí của từng tiêu chuẩn với mục tiêu đề ra 27

    5.4.1.1Tiêu chuẩn hình dáng 27
    5.4.1.2 Tiêu chuẩn hướng sắc hoa 27
    5.4.1.3 Tiêu chuẩn Hoa - Quả - Nhựa không gây ô nhiễm vàđộc hại 28
    5.4.1.4 Tiêu chuẩn khả năng thích ứng 28
    5.4.1.5 Tiêu chuẩn chống chịu gió bão 29
    5.4.1.6 Tiêu chuẩn chống bụi chống ồn 29
    5.4.2 Tìm ra những tiêu chuẩn mang tính chất chủđạo và những tiêu chuẩn không ảnh hưởng đến các tiêu chuản khác 30
    5.5 Chuẩn hoá các tiêu chuẩn 31
    5.5.2 Phương pháp chỉ số canh tác Ect 33
    5.5.3 Phương pháp chỉ số canh tác cải tiến 34
    5.6 So sánh, xếp loại, lựa chọn mô hình tối ưu 36
    5.6.1 So sánh trên cơ sở trung bình hoặc tổng số số tiêu chuẩn cho mỗi mô hình trên cơ sở các bảng số liệu đãđược chuẩn hoá 36
    5.6.2 Phương pháp có trọng số 37
    5.6.2.1 Trọng số theo phương pháp chuyên gia 37
    5.6.2.2 Phương pháp phân nhóm dựa vào quan hệ tiêu chuẩn 39
    5.6.2.3. Tính trọng số bằng phương pháp tương quan 41
    Chương 6: Kết luận - tồn tại - kiến nghị 47
    6.1 Kết luận 47
    6.2 Tồn tại 49
    6.3 Kiến nghị 49
    Tài liệu tham khảo
    Phụ biểu
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...