Thạc Sĩ đánh giá và tuyển chọn một số dòng, giống lúa thuần mới có năng suất, chất lượng cao tại huyện triệu

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: ĐÁNH GIÁ VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG LÚA THUẦN MỚI CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HUYỆN TRIỆU SƠN TỈNH THANH HÓA

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan .
    Lời cảm ơn .
    Mục lục .
    Danh mục các chữ viết tắt .
    Danh mục bảng .
    Danh mục ñồ thị .
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. ðặt vấn ñề 1
    1.2. Mục tiêu của ñề tài 3
    1.3. Ý nghĩa của ñề tài 3
    1.4. ðối tượng nghiên cứu và giới hạn của ñề tài3
    1.4.1. ðối tượng nghiên cứu 3
    1.4.2. Giới hạn của ñề tài 4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
    2.1. Sản xuất lương thực trong nước và thế giới5
    2.1.1. Sản xuất lương thực trên thế giới5
    2.1.2. Sản xuất lúa của Việt Nam10
    2.2. Những tiến bộ kỹ thuật về chọn tạo và sử dụngcác giống lúa mới
    trên thế giới và Việt Nam 14
    2.2.1. Vai trò của giống ñối với sản xuất nông nghiệp14
    2.2.2. Những tiến bộ kỹ thuật chọn tạo và sử dụng giống lúa trên thế
    giới 14
    2.2.3. Những tiến bộ kỹ thuật chọn tạo và sử dụng giống lúa tại Việt
    Nam 19
    2.2.4. Kết quả chọn tạo và sử dụng các giống lúa trên vùng ñất chua
    trũng 23
    2.2.5. Kết quả chọn tạo và sử dụng các giống lúa mới tại Thanh Hóa.25
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    2.3. Nghiên cứu ñặc ñiểm di truyền của cây lúa25
    2.3.1. Thời gian sinh trưởng 25
    2.3.2. Chiều cao cây lúa 26
    2.3.3. Khả năng ñẻ nhánh 26
    2.3.4. Lá và chỉ số diện tích lá 27
    2.3.5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất28
    2.3.6. Di truyền về tính chống chịu của cây lúa29
    2.3.7. Các chỉ tiêu về chất lượng và ñặc ñiểm di truyền31
    3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU34
    3.1. ðối tượng, vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu34
    3.1.1. ðối tượng, vật liệu nghiên cứu34
    3.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu 34
    3.1.3. Thời gian nghiên cứu 34
    3.2. Nội dung nghiên cứu 34
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 36
    3.3.1. Thí nghiệm so sánh giống 36
    3.3.2. Phương pháp trình diễn giống38
    3.3.3. Phương pháp ñiều tra sản suất38
    3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi39
    3.4.1. Giai ñoạn mạ trước khi cấy39
    3.4.2. Giai ñoạn từ cấy ñến thu hoạch39
    3.4.3. Giai ñoạn sau thu hoạch 45
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN47
    4.1 Hiện trạng sản xuất, cơ cấu giống, thời tiết trên ñịa bàn huyện
    Triệu Sơn. 47
    4.2. Kết quả thí nghiệm ñánh giá và tuyển chọn mộtsố dòng, giống
    lúa trong vụ xuân 2011 và vụ mùa 2011:57
    4.2.1. Một số ñặc ñiểm sinh vật học ở giai ñoạn mạ.57
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4.2.2. Các giai ñoạn sinh trưởng phát triển của các dòng, giống.61
    4.2.3. Một số ñặc ñiểm sinh trưởng phát triển của các dòng, giống lúa
    thí nghiệm. 66
    4.2.4. Một số ñặc trưng, ñặc tính của dòng, giống trong ñiều kiện vụ
    Xuân 2011. 80
    4.2.5. Một số ñặc ñiểm hình thái của các dòng, giống lúa thí nghiệm.86
    4.2.6. Một số ñặc tính chống chịu của các dòng, giống lúa thí nghiệm91
    4.2.7. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất93
    4.2.8. Chất lượng gạo của các giống lúa98
    4.3. Kết quả mô hình trình diễn dòng, giống lúa mới trong vụ mùa
    2011 100
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ102
    5.1. Kết luận 102
    5.2. ðề nghị 103
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    NSLT Năng suất lý thuyết
    NSTT Năng suất thực thu
    TGST Thời gian sinh trưởng
    TLGL Tỷ lệ gạo lật
    TLGN Tỷ lệ gạo nguyên
    TLGX Tỷ lệ gạo xát
    TLTT Tỷ lệ trắng trong
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa thế giới và các châu lục
    giai ñoạn 2005-2007 . 6
    Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa củaViệt Nam giai ñoạn
    2000 - 2009 . 12
    Bảng 3.1. Vật liệu nghiên cứu .36
    Bảng 3.2. Các công thức thí nghiệm . 36
    Bảng 4.1. Diện tích các loại cây trồng hàng năm giai ñoạn 2006-2010 . 47
    Bảng 4.2a. Cơ cấu cây trồng vụ xuân năm 2010 48
    Bảng 4.2b.Cơ cấu cây trồng vụ mùa năm 2010.0
    Bảng 4.3. Diễn biến một số yếu tố khí hậu từ năm 2000-2010 470
    Bảng 4.5. Cơ cấu cây trồng vụ xuân năm 2010 48
    Bảng 4.6. Cơ cấu cây trồng vụ mùa năm 2010 . 50
    Bảng 4.4. Một số ñặc ñiểm chính của mạ 75
    Bảng 4.5. Các giai ñoạn sinh trưởng phát triển các dòng, giống 62
    Bảng 4.6.a. Tăng trưởng chiều cao cây của các dòng,giống lúa vụ Xuân 67
    Bảng 4.6.b Tốc ñộ tăng trưởng chiều cao cây của cácgiống lúa vụ Mùa 71
    Bảng 4.7a. Tốc ñộ ñẻ nhánh của các giống lúa vụ xuân 2011 74
    Bảng 4.7b. Tốc ñộ ñẻ nhánh của các giống lúa vụ mùa2011 78
    Bảng 4.8. Chỉ số diện tích lá (LAI) ở các thời kỳ lấy mẫu vụ Xuân 2011 . 80
    Bảng 4.9. Hàm lượng tích lũy chất khô ở các thời kỳlấy mẫu 82
    Bảng 4.10. Hiệu suất quang hợp thuần của các dòng, giống lúa . 84
    Bảng 4.11. Một số ñặc ñiểm hình thái của các giống lúa thí nghiệm trong
    vụ Xuân và vụ mùa 2011 . 88
    Bảng 4.12. Khả năng chống chịu của các giống lúa thí nghiệm trong vụ
    xuân và vụ mùa 2011 90
    Bảng 4.13. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống
    lúa thí nghiệm vụ xuân và vụ mùa 2011. 93
    Bảng 4.14. Một số chỉ tiêu về chất lượng gạo của các giống lúa thí
    nghiệm vụ Xuân 2011 99
    Bảng 4.15. Kết quả mô hình trình diễn giống TX5 trong vụ mùa 2011 . 101
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    DANH MỤC ðỒ THỊ
    STT Tên ñồ thị Trang
    ðồ thị 4.1a. Cơ cấu cây trồng vụ xuân của huyện Triệu Sơn năm 201049
    ðồ thị 4.1b. Cơ cấu cây trồng vụ mùa của huyện Triệu Sơn năm 201051
    ðồ thị 4.2 Diễn biến một số yếu tố khí hậu từ năm 2000-2010 54
    ðồ thị 4.3 Tốc ñộ tăng trưởng chiều cao cây của cácgiống lúa thí nghiệm
    vụ xuân 2011 68
    ðồ thị 4.4 Tốc ñộ tăng trưởng chiều cao cây của các giống lúa thí nghiệm
    vụ mùa năm 2011 72
    ðồ thị 4.5. Tốc ñộ tăng trưởng số nhánh của các dòng, giống lúa thí nghiệm
    vụ xuân 2011 75
    ðồ thị 4.6 Tốc ñộ tăng trưởng số nhánh của các dòng, giống lúa thí nghiệm
    vụ mùa 2011 79
    ðồ thị 4.7. Chỉ số diện tích lá các dòng, giống lúa81
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Cây lúa ( Oryza sativa. L) là một trong 3 cây lương thực chủ yếu trên
    thể giới: Lúa, lúa mì, ngô. Cây lúa có lịch sử trồng trọt từ lâu ñời, là cây trồng
    có vai trò quan trọng trong ñời sống và lịch sử phát triển của hàng triệu người
    trên thế giới.
    Việt Nam nằm trong hệ thống khí hậu nhiệt ñới gió mùa, việc sản xuất
    lúa có nhiều thuận lợi. Vào những năm của 1945-1980nước ta còn thiếu
    lương thực triền miên, sản xuất không ñủ cung cấp cho nhu cầu trong nước,
    phải thường xuyên nhập lúa gạo từ một số nước trên thế giới. Sang thập kỷ
    90, nhờ vào cơ chế quản lý chính sánh ñổi mới của ðảng và những tiến bộ về
    giống, kỹ thuật canh tác . Trên thế giới ñược vận dụng và sự sáng tạo, nghiên
    cứu của các nhà khoa học trong nước, sự hiểu biết vận dụng tiến bộ khoa học
    của nhân dân ta mà sản lượng lúa ở Việt Nam tăng trưởng nhanh bước ñầu ñã
    có một lượng lương thực dư thừa. ðây là một bước tiến của ngành trồng lúa
    nước ta ñã chuyển từ một nước nhập khẩu gạo trở thành nước xuất khẩu gạo
    ñứng hàng thứ hai thế giới sau Thái Lan. Tuy nhiên,sản xuất lúa gạo nước ta
    còn nhiều thách thức trong chiến lược an ninh lươngthực và phát triển một
    nền nông nghiệp bền vững, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
    Triệu sơnlµ mét trong nhưng huyÖn có diện tích canh táclóa lín nhất
    cña tØnh Thanh Hóa,diÖn tÝch trång lóa c¶ n¨m 12.815 ha, diện tích gieo cấy
    lúa 25.600ha/ 2vụ,thu nhËp cña ngưêi n«ng d©n chñ yÕu lµ tõ trång lóa vµ
    ch¨n nu«i trong quy m« hé gia ®×nh. (Nguồn thống kê phòng nông nghiệp
    huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa)
    HiÖn nay c¬ cÊu gièng lóa trªn ®Þa bµn huyÖn Triệu Sơnkh¸ ®¬n gi¶n,
    viÖc ¸p dông mét sè gièng lóa míi chưa ®ưîc nhiÒu. DiÖn tÝch cÊy lóa thuÇn
    chñ yÕu lµ c¸c gièng lóa: Q5(55%),Hươngth¬msố 1(15%), Khang dân
    (10%), c¸c gièng kh¸c(20%) . Trong c¬ cÊu gièng lóa Q5 lµ gièng cã n¨ng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    suÊt cao, song chÊt lưîng g¹o qu¸ thÊp, khã b¸n, gi¸ b¸n rÎ hiÖu qu¶ kinhtÕ
    chưa cao, dÔ nhiÔm bÖnh ®¹o «n cæ b«ng ë vô xu©n. Gièng hươngth¬m 1 chÊt
    lưîng g¹o th¬m ngon song kh«ng kh¸ng ®ưîc bệnhb¹c l¸, chØ cÊy chñ yÕu
    trong vô xu©n. C¸c gièng lóa cò như13/2, Xi23, X21 cã thêi gian sinh
    trưëng kÐo dµi, kh«ng chÞu ph©n bãn, n¨ng suÊt qu¸ thÊp, chèng ®æ kÐm,
    kh«ng ®¸p øng yªu cÇu gi¸ trÞ kinh tÕ. Mét sè diÖn tÝch lóa lai nhưDu 527,
    Bồi tạp sơn thanh, nhị ưu 69 Vân quang 14, HC1, TH3-4 tuy cã n¨ng suÊt
    cao, chÊt lưîng kh¸ song thêi gian sinh trưëng dµi, kh¶ n¨ng chèng chÞu bÖnh
    b¹c l¸ kÐm, dÔ nhiÔm s©u ®ôc th©n, cÊy chñ yÕu ë vôxu©n, h¹n chÕ t¨ng vô,
    kh«ng phï hîp víi yªu cÇu cña thùc tÕ s¶n xuÊt. Métnhưîc ®iÓm nưa cña lóa
    lai lµ gi¸ gièng rÊt cao gÊp 2,5 - 3 lÇn gi¸ gièng lóa thuần(trªn cïng 1 ®¬n vÞ
    diÖn tÝch ®Çu tư), phô thuéc vµo nguån nhËp khÈu nªn kh«ng chñ ®éng®ưîc
    gièng ( Báo cáo tổng kết phòng nông nghiệp huyện Triệu Sơn năm 2010).
    §Ó ®em l¹i hiÖu qu¶ kinh tÕ cao trong s¶n xuÊt lóa g¹o, cÇn ph¶i ®Þnh
    hưíng s¶n xuÊt theo hưíng hµng ho¸, g¹o cã chÊt lưîng cao, cung cÊp ®ñ
    lư¬ng thùc cã chÊt lưîng cho nhu cÇu g¹o ngon ngµy cµng cao cña nh©n d©n
    trong huyÖn Triệu Sơn,nh©n d©n Trong tỉnh Thanh Hoávµ phôc vô thÞ trưêng
    xuÊt khÈu.
    §Ó ®¹t ®ưîc nhưng yªu cÇu ®ã cÇn ph¶i tuyÓn chän ®ưîc bé gièng lóa
    thuÇn cã n¨ng suÊt cao, chÊt lưîng tèt, ®ång thêi kh¸ng ®ưîc mét sè s©u bÖnh
    h¹i chÝnh, cã thêi gian sinh trưëng tư¬ng ®ư¬ng khang d©n, Q5 ®Ó ®ưa vµo c¬
    cÊu c©y trång 3 vô.
    HiÖn nay c¸c nhà khoa học của các Trường ñại học,viÖn nghiªn cøu ®] lai
    tạo ñược khá nhiều giống lúa tốtnhư: HDT4, HD1, T10, TX3, TX5, RCT3,
    TCT7, T65-1, N91 v× vËy ®Ó nghiªn cøu kh¶ n¨ng thÝchøng vµ nh©n réng c¸c
    dßng, gièng lóa triÓn väng cho huyÖn Triệu Sơnchóng t«i thùc hiÖn ®Ò tµi:
    ((
    ðánh giá và tuyển chọn một số dòng, giống lúa thuầnmới có năng
    suất, chất lượng cao tại huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa
    ))
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    1.2. Mục tiêu của ñề tài
    + ðiều tra cơ cấu giống, diện tích, phân tích xu hướng chuyển dịch cơ
    cấu giống phù hợp cho vùng ñất của huyện Triệu Sơn.
    + Tuyển chọn ñược 1-2 dòng, giống lúa mới ngắn ngày, có năng suất,
    chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh tốt hơn giống lúa ñối chứng trên vùng
    ñất của huyện Triệu Sơn.
    + Xây dựng mô hình sản xuất các dòng, giống lúa mới có triển vọng
    ñược tuyển chọn.
    1.3. Ý nghĩa của ñề tài
    + Ý nghĩa khoa học
    - Kết quả nghiên cứu của ñề tài cung cấp thông tinvề cơ cấu giống,
    diện tích của các giống lúa trên vùng ñất tại huyệnTriệu Sơn, nó góp phần bổ
    sung, hoàn thiện về hệ thống giống lúa, ñặc biệt làhệ thống sản xuất lúa hàng
    hoá sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên ñất bền vững.
    - Kết quả nghiên cứu của ñề tài là tài liệu tin cậy cung cấp những ñặc
    trưng, ñặc tính của các giống lúa mới trong ñiều kiện ñất ñai của huyện Triệu
    Sơn làm cơ sở cho ngành xây dựng cơ cấu giống lúa cho huyện và tỉnh.
    + Ý nghĩa thực tiễn
    Kết quả ñề tài chọn ñược 1-2 dòng, giống lúa thuầnmới phù hợp với
    vùng ñất của huyện Triệu Sơn giúp nông dân trong huyện nâng cao hiệu quả
    kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, phát triển kinhtế-xã hội.
    - ðẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng ñặc biệt là lúa chất lượng cao
    theo hướng sản xuất hàng hoá.
    1.4. ðối tượng nghiên cứu và giới hạn của ñề tài
    1.4.1. ðối tượng nghiên cứu
    - 12 dòng, giống lúa mới ñược thu thập từ Trường ðH nông nghiệp Hà
    Nội, viện Cây Lương thực và Cây thực phẩm Hải Dương, Trung tâm nghiên
    cứu ứng dụng giống cây trồng nông nghiệp sở nông nghiệp Thanh Hóa.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    1.4.2. Giới hạn của ñề tài
    ðề tài tập trung so sánh giống luá vụ xuân và vụ mùa về các ñặc ñiểm
    nông học, sinh trưởng phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất,
    khả năng chống chịu, tuyển chọn ñược 1-2 giống xây dựng mô hình sản xuất
    trên vùng ñất của huyện.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Sản xuất lương thực trong nước và thế giới
    2.1.1. Sản xuất lương thực trên thế giới
    Hiện nay, trên thế giới có khoảng trên 100 quốc gia trồng và sản xuất
    lúa gạo, trong ñó tập trung nhiều ở các nước Châu Á, 85 % sản lượng lúa trên
    thế giới sản lượng này phụ thuộc vào 8 nước bao gồm: Thái Lan, Việt Nam,
    Trung Quốc, Ấn ðộ, Inñônêxia, Banglades, Myanmar vàNhật Bản. [49]
    Viện Nghiên cứu lúa quốc tế thống kê cho ñến nay lúa vẫn là cây
    lương thực ñược con người sản xuất và tiêu thụ nhiều nhất. Trong 30 năm, từ
    năm 1965 ñến 1994 tổng sản lượng lúa ñã tăng lên gấp hơn 2 lần từ 257 triệu
    tấn năm 1965 lên 535 triệu tấn năm 1994. Cùng với việc tăng sản lượng lúa
    thì diện tích trồng lúa cũng tăng lên năm 1970 diệntích trồng lúa toàn thế giới
    là 134.390 triệu ha tăng lên 146.452 triệu ha vào năm 1994. Trong ñó, các
    nước Châu Á vẫn giữ vai trò chiếm lược và chủ ñạo trong sản xuất và tiêu thụ
    lúa gạo.[3]
    Giai ñoạn 2001-2005 ñây là những năm sản lượng lúacủa thế giới ñều
    tăng nhanh, năm 2005 ñạt 618,44 triệu tấn. Trong ñósản lượng lúa Châu Á
    ñạt 559,35 triệu tấn chiếm 90,45% sản lượng lúa thếgiới.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa thế giới và các châu lục giai ñoạn 2005-2007
    Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
    ðịa ñiểm
    Diện tích
    (triệu ha)
    Năng suất
    (tấn/ha)
    Sản lượng
    (triệu tấn)
    Diện tích
    (triệu ha)
    Năng suất
    (tấn/ha)
    Sản lượng
    (triệu tấn)
    Diện tích (triệu
    ha)
    Năng suất
    (tấn/ha)
    Sản lượng
    (triệu tấn)
    Thế giới 154,701 4,084 631,868 156,302 4,121 644,116 156,953 4,152 651,743
    Châu Á 137,207 4,166 571,544 139,261 4,193 583,873 140,301 4,218 591,720
    Châu Âu 0,576 5,803 3,344 0,591 5,804 3,428 0,606 5,772 3,498
    Châu Phi 8,756 2,304 20,179 9,483 2,321 22,014 9,386 2,502 23,483
    Châu Mỹ 8,102 4,498 36,441 6,861 4,928 33,809 6,6324,954 32,857
    Châu Úc 0,060 6,055 0,360 0,106 6,326 0,992 0,028 6,703 0,185
    (Nguồn: FAOSTAT. FAO 3/2009) [49]
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    7
    Giai ñoạn 2005-2007, diện tích lúa trên thế giới tăng dần từ 154,701
    triệu ha (2005) lên 156,953 triệu ha (năm 2007). Năng suất cũng tăng từ 4,084
    tấn/ha lên 4,152 tấn/ha do ñó sản lượng lúa tăng khoảng 20 triệu tấn/ba năm.
    Châu Á là vùng có diện tích và sản lượng lúa cao nhất trên thế giới, châu Úc là
    vùng có diện tích thấp nhất thế giới song lại có năng suất cao nhất thế giới ñạt
    từ 6,055-6,703 tấn/ha.
    Theo FAO (2007), nước có năng suất ñạt cao nhất là Nhật Bản với 6,55
    tấn /ha, sau ñó là Trung Quốc với 6,33 tấn/ha. Tuy nhiên, xét về sản lượng thì
    Trung Quốc lại là nước có sản lượng lúa cao nhất ñạt 185,45 triệu tấn, sau ñó là
    Ấn ðộ với sản lượng ñạt 129 triệu tấn. Về diện tíchthì Ấn ðộ là nước có diện
    tích trồng lúa lớn nhất với 43 triệu ha, sau ñó là Trung Quốc có diện tích là
    29,3 triệu ha.
    Theo số liệu của IRRI năm 2008, Ấn ðộ là nước có diện tích sản xuất
    lúa lớn nhất thế giới (44 triệu ha), tuy nhiên năngsuất của Ấn ðộ ñạt 3,37
    tấn/ha do ñó sản lượng của Ấn ðộ chỉ ñạt 148,37 triệu tấn. Trong khi ñó
    Trung Quốc có diện tích ñứng thứ 2 nhưng do trình ñộ sản xuất thâm canh
    cao, diện tích lúa lai nhiều (trên 50%) nên năng suất của Trung Quốc là 6,61
    tấn/ha, tổng sản lượng ñạt 193 triệu tấn. Inñônêsia, Bangladesh, Thái Lan, và
    Việt Nam là những quốc gia sản xuất lúa gạo lớn củathế giới. Hai nước xuất
    khẩu gạo chủ yếu của thế giới là Thái Lan và Việt Nam, tính ñến hết tháng
    12/2010 Thái Lan vẫn là nước xuất khẩu gạo hàng ñầuthế giới với khối lượng
    8,57 triệu tấn, Việt Nam ñứng vị trí thứ hai với lượng xuất khẩu 5,95 triệu tấn
    (AGROINFO, 2010) [22]. Australia và Ai Cập là 2 nước có năng suất cao
    nhất thế giới 11,33 tấn/ha và 10,04 tấn/ha.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    8
    Tình hình sản suất lúa ở một số nước trên thế giớinăm 2008
    Tên nước
    Diện tích
    (triệu ha)
    Năng suất
    (tấn/ha)
    Sản lượng
    (triệu tấn)
    Toàn thế giới 155,71 4,25 661,81
    Ấn ðộ 44 3,37 148,37
    Trung Quốc 29,2 6,61 193
    Inñônêsia 11,85 4,88 57,829
    Bangladesh 11,6 4,01 46,505
    Thái Lan 10,68 2,75 29,394
    Việt Nam 7,352 4,88 35,898
    Mỹ 1,204 7,68 9,241
    Ai Cập 0,672 10,04 6,749
    Australia 0,009 11,33 0,102
    Nguồn: IRRI (2010), tổng hợp từ USDA (http://beta.irri.org)
    Như vậy, sản xuất lúa trên Thế giới có xu hướng tăng chậm, ñể ñảm
    bảo ñược vấn ñề an ninh lương thực của toàn xã hội với tốc ñộ tăng dân số
    như hiện nay thì cần phải nâng cao hơn nữa năng suất, sản lượng cũng như
    chất lượng lúa gạo. Dự ñoán của FAO thì trong vòng 30 năm tới, tổng sản
    lượng lúa trên toàn Thế giới phải tăng ñược 56% mớiñảm bảo ñược nhu cầu
    lương thực cho mọi người dân.
    Châu Á ñược coi là cái nôi của lúa gạo do sản xuất cũng như tiêu thụ
    chiếm tới trên 90% tổng sản lượng lúa gạo của Thế giới. Cuộc “Cách mạng
    xanh” vào giữa thế kỷ XX ñã lai tạo ra nhiều giống lúa mới ngắn ngày, năng
    suất cao góp phần thành công trong việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng và cơ
    cấu mùa vụ theo hướng sản xuất lúa hàng hóa ở nhiềuquốc gia. Sự nổi bật
    của khu vực này có ảnh hưởng quyết ñịnh vào tương lai cũng như quá khứ
    của tình hình sản xuất lúa gạo trên Thế giới.
    Từ những thập niên 60 của thế kỷ trước, các nhà sinh lý thực vật ñã
    nhận thấy rằng: không một loại cây trồng nào có thểsử dụng hoàn toàn triệt
    ñể tài nguyên thiên nhiên của mỗi vùng. Các Viện nghiên cứu nông nghiệp

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I/TIẾNG VIỆT
    1. Nguyễn Văn Bộ (1998). “Dự báo nhu cầu sử dụng phân bón ñến 2010 ở
    Việt Nam”. Tuyển tập báo cáo hội nghị hoá học toàn quốc lần thứ 3. Hà
    Nội 01 -02/10/1998. Hội hoá học Việt Nam
    2. Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Nguyễn Công Chức (1998). Hiện
    trạng sử dụng phân bón của các hộ nông dân miền BắcViệt Nam. Hội
    thảo “Quan ñiểm về quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng ở miền
    Bắc Việt Nam”. Hà Nội 26-27/5/1998
    3. Bùi Chí Bửu (2009), Sản xuất lúa gạo Việt Nam thànhtựu và thách thức.
    Festival Lúa Gạo Việt Nam 2009, Hậu Giang
    4. Bản tin lúa gạo, tình hình lúa gạo thế giới ñến tháng 8 năm 2010, hiệp hội
    lương thực Việt Nam
    5. Bản tin lúa gạo 9 tháng ñầu năm 2010. Hiệp hội lương thực Việt Nam
    6. Báo cáo hội nghị sơ kết sản xuất vụ mùa năm 2010 vàtriển khai kế hoạch
    sản xuất vụ ñông Xuân 2010-2011 các tỉnh miền núi phía Bắc. Viện
    KHKT NLN miền núi phía Bắc
    7. Phạm Văn Cường (2005), "Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến năng suất
    chất khô ở các giai ñoan sinh trưởng và năng suất hạt của một số giống
    lúa lai và lúa thuần", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, III (5),
    Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội
    8. Bùi Huy ðáp (1980). Cây lúa Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà
    Nội.
    9. Bùi Huy ðáp (1999), Một số vấn ñề về cây lúa, Nhà xuất bản Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    105
    10. Hoàng Xuân Chính và ctv.1978
    11. Ngô Thị ðào, Vũ Văn Hiển (1997), “Giáo trình trồng trọt”, tập III A
    (Phương pháp thí nghiệm ñồng ruộng), Nxb ðại học Quốc gia Hà Nội
    12. Trần Văn ðạt, 2002. Tiến trình phát triển lúa gạo tại Việt Nam từ thời
    nguyên thủy ñến hiện ñại. NXBNN
    13. Trần Văn ðạt (2007), Sản xuất lúa gạo thế giới- Hiện trạng và khuynh
    hướng phát triển trong thế kỷ 21, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh
    14. Bùi Huy ðáp (1999), Một số vấn ñề về cây lúa, Nhà xuất bản Nông
    nghiệp, Hà Nội
    15. Nguyễn Văn ðặng, Nguyễn Ngọc Nông (1995), Xác ñịnh yếu tố hạn chế
    năng xuất lúa trên ñất dốc tụ thung lũng phía Bắc. Hiệu quả kinh tế của
    các biện pháp khắc phục, Yếu tố dinh dưỡng hạn chế năng suất và chiến
    lược bản lý cây trồng. ðề tài KN 01 – 10. Viện thổ nhưỡng nông hoá -Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.tr. 112- 121.
    16. Hồ Gấm (2003), Nghiên cứu góp phần chuyển ñổi cơ cấu cây trồng theo
    hướng sản xuất hàng hoá tại huyện Dak Mil, tỉnh DakLak, Luận văn
    Thạc sỹ Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội
    17. Vũ Thu Hiền (1999), Khảo sát và chọn lọc một số dòng giống lúa chất
    lượng, không phản ứng với ánh sáng ngày ngắn ở vùngGia Lâm-Hà Nội,
    Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, ðại học Nôngnghiệp I, Hà Nội
    18. Nguyễn Xuân Hiển, Trần Long và Vũ Huy Trang (1976), Nghiên cứu lúa
    ở nước ngoài, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội
    19. Nguyễn Văn Hoan (1994), Một số kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa
    bằng phương pháp lai hữu tính, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp
    20. Nguyễn Văn Hoàn (1999), Chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản
    xuất hàng hoá ở huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ kinh
    tế Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    106
    21. Vũ Tuyên Hoàng (1995), Chọn tạo các giống lúa cho các vùng ñất khô
    hạn, ngập úng, chua phèn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    22. Nguyễn Văn Lạng (2002), Nghiên cứu cơ sở khoa học ñế xác ñịnh cơ cấu
    cây trồng hợp lý tại huyện Cưjut- Daklak, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp,
    ðHNNI, Hà Nội
    23. Nguyễn Thị Lẫm (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng của ñạm ñến sinh trưởng
    phát triển và năng suất của một số giống lúa. Viện KHKT Nông nghiệp,
    Việt Nam, Hà Nội
    24. Trần ðình Long (1997), Chọn giống cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    25. Nguyễn Quang Nghiệp, Nghiên cứu các hệ thống sản xuất của nông hộ
    tại một số xã thuộc vùng ñồng bằng huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam. Luận
    văn tốt nghiệp thạc sĩ- Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam 2005
    26. Trần An Phong (1996), Cơ sở khoa học bố trí sử dụng ñất nông nghiệp
    vùng ñồng bằng sông Cửu Long, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    27. Trần Thúc Sơn (1999), Các dạng ñạm trong một số loại ñất trồng lúa
    chính ở miền Bắc Việt Nam,Kết quả nghiên cứu khoa học, quyển 3 –
    Viện Thổ nhưỡng Nông hoá - Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang
    139 – 150
    28. Nguyễn Hữu Tề và CS (1997), Giáo trình cây lương thực tập I về cây lúa,
    NXB Nông nghiệp Hà Nội
    29. Phạm Văn Tiêm (2005), Gắn bó cùng nông nghiệp - nông thôn - nông dân
    trong thời kỳ ñổi mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    30. Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, ðào Châu Thu, Trần ðức Viên
    (1996), Hệ thống nông nghiệp (Bài giảng cao học nông nghiệp), Trường
    ðHNNI, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    31. ðỗ Thị Tho (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân ñạm và
    một số dảnh cấy ñến sinh trưởng, phát triển và năngsuất giống lúa VL20,
    Báo cáo luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, TðHNNI, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    107
    32. ðào Thế Tuấn (1992), Sự phát triển của hệ thống nông nghiệp ñồng bằng
    sông Hồng, Viện khoa học kinh tế nông nghiệp Việt Nam, kết quả nghiên
    cứu khoa học nông nghiệp 1987-1991, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    33. Tào Quốc Tuấn (1994), Xác ñịnh cơ cấu cây trồng hợp lý vùng phù sa
    ngọt ven và giữa sông Tiền, sông Hậu, ñồng bằng sông Cửu Long, Luận
    án Phó tiến sỹ nông nghiệp
    34. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005), Khoa học công nghệ nông
    nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm ñổi mới – Tập7, Kinh tế-chính
    sách nông nghiệp và phát triển nông thôn, NXB chínhtrị quốc qia
    35. Trường ðại học Kinh tế Quốc dân (1996), Phân tích chính sách nông
    nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    36. Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê
    37. Gupta.P.C và Otoole.J.C, 1976, Chọn giống và công tác giống cây trồng
    (bản dịch), NXB Nông nghiệp
    II/TIẾNG ANH
    38. Bo Nguyen Van, Ernst Muutert, Cong Doan Sat & CS, (2003), Banlance
    Fertilization for Better Crops in Vietnam.
    39. Bui Chi Buu, Nguyen Huu Nghia, Luu Ngoc Trinh, Le Vinh Thao.
    Speciality rice in VietNam: breeding, production and marketing. In
    speciality rice of the world. (2001)
    40. Broadlent F.E, (1979), Mineralization of organic nitrogen in paddy soil.
    PP 105 – 118. In: Nitrogen and rice IRRI, PO.BOX 933. Manila,
    philippines.
    41. Ceng Y.M, Chen Y.&DaiL.Y (1998), In China national workshop of crop
    elite germplasm and black food, Guanghou, China
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    108
    Cuong Pham Van, Murayama,S, and Kawamitsu,Y (2004), Heterosis for
    photosynthesis, dry matter production and grain yield in F1 hybird rice
    (Oriza sativa L.), from themo – sensitive gennic male sterile line
    cultivated at different soil nitrogen levels, Journal of Environ, Control in
    Biology, Page Number 335 – 345
    42. Cuong Van Pham, Murayama,S Ishimine.Y, Kawamitsu, Y.Motomura,
    K.and Tsuzuki (2004), Sterility of TGMS line, heterosis for grain yield
    and related characters in F1 hybrid rice (Oriza sativa L.),Journal of plant
    production Science, Page Number 22 – 29.
    43. Chang T, Masaijo T, Sanrith B and Siwi B.H, varietal Improvemet of
    Upland rice in Southeast Asian and an Overview of Upland rice Reseach,
    pp.433
    44. Inger (1996), “Standard international evaluation System for rice”, Rice
    genetics , IRRI, Manila, Philippines
    45. Jenning P.R, W.R Coffmen and H.E Kauffman (1979), Rice improvement,
    IRRI, Los Bnaros, Philippines, pp. 101-102
    46. Lu.B.R. lorestto GC (1980) The Wild relatives oryza: Nomenelature anf
    conservation genetic resources centre, IRRI. Los Bnaros, Philippines,
    Trainces manual, pp.41-45
    47. yoshida S. ,(1985), “ Những kiến thức cơ bản của khoa học trồng lúa”,
    Nxb Nông nghiệp Hà Nội
    III/ TÀI LIỆU TỪ INTERNET
    48. http://www.vaas.org.vn/download/caylua/10/035_denhanh.htm
    49. http//:www.Faostat.fao.com
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...