Thạc Sĩ Đánh giá và tuyển chọn các giống ngô lai thích hợp với điều kiện phía Bắc Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá và tuyển chọn các giống ngô lai thích hợp với điều kiện phía Bắc Việt Nam

    MỤC LỤC
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục ñích của ñề tài . 2
    1.3. Yêu cầu của ñề tài . 3
    1.4. Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 4
    2.1. Những nghiên cứu cơ bản về cây ngô . 4
    2.1.1. Những nghiên cứu cơ bản về ngô trên thế giới 4
    2.1.2. Những nghiên cứu cơ bản về ngô ở Việt Nam 6
    2.2. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam 10
    2.2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 10
    2.2.2 Tình hình sản xuất ngô ở nước ta 14
    2.3 Cơ sở khoa học của ñề tài 17
    2.4. Một số yêu cầu về sinh thái và dinh dưỡng của cây ngô 18
    2.5. Vai trò của các nguyên tố ña lượng ñối với cây ngô . 20
    2.6. Vai trò của một số nguyên tố vi lượng ñối với cây ngô . 22
    2.7 Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái ñến sinh trưởng, phát triển của cây ngô 23
    2.8. Tình hình sử dụng các loại giống ngô 26
    2.8.1. Giống ngô thụ phấn tự do và giống ngô lai 26
    2.8.1.1. Giống ngô thụ phấn tự do 26
    2.8.1.2 Giống ngô lai 28
    2.8.1.2.1 Giống ngô lai không quy ước . 28
    2.8.1.2.2 Giống ngô lai quy ước 29
    2.9. Mối quan hệ giữa năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất . 31
    2.10. Tương tác kiểu gen với môi trường và sự ổn ñịnh của giống . 32
    2.11. Ổn ñịnh năng suất cây trồng . 34
    3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 37
    3.1. Vật liệu nghiên cứu . 37
    3.2. Nội dung nghiên cứu . 37
    3.3. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu . 38
    3.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm . 38
    3.5. Các chỉ tiêu theo dõi, ñánh giá 38
    3.5.1. Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng 39
    3.5.2. ðặc ñiểm nông sinh học và yếu tố cấu thành năng suất 39
    3.5.3. Mức ñộ nhiễm sâu bệnh 40
    3.6. Phương pháp phân tích số liệu 41
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 42
    4.1. Thời gian sinh trưởng của các giống nghiên cứu 42
    4.2. Một số ñặc ñiểm hình thái của các giống ngô thí nghiệm 47
    4.2.1 Chiều cao cây của các giống ngô thí nghiệm 48
    4.2.2. Chiều cao ñóng bắp của các giống ngô thí nghiệm . 48
    4.2.3 Trạng thái cây của các giống ngô thí nghệm 49
    4.3. ðộ che kín bắp, dạng hạt và màu sắc hạt 51
    4.4 Mức ñộ chống chịu của các giống ngô 53
    4.4.1 Mức ñộ chống chịu sâu, bệnh của các giống ngôthí nghiệm . 53
    4.5 Các yếu tố cấu thành năng suất 60
    4.5.1. Yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngh iên cứu tại vùng Miền núi phía Bắc 60
    4.5.2. Yếu tố cấu thành n,ăng suất của các giống nghiên cứu tại vùng ñồng
    bằng sông Hồng . 62
    4.5.3. Yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngh iên cứu tại vùng Bắc Trung Bộ 63
    4.6. Năng suất thực thu của các giống nghiên cứu tại các ñiểm thí nghiệm 68
    4.6.1. Năng suất thực thu của các giống tại các ñiể m thí nghiệm trong vụ ðông 2010 .68
    4.6.2. Năng suất thực thu của các giống tại các ñiể m thí nghiệm trong vụ Xuân 2011 . 70
    4.7. Tương tác kiểu gen với môi trường và ñộ ổn ñịnh về năng suất của các
    giống ngô nghiên cứu . 73
    4.7.1 ðộ ổn ñịnh về năng suất của các giống nghiên cứu trong vụ ðông 2010 74
    4.7.2 ðộ ổn ñịnh về năng suất của các giống nghiên cứu trong vụ Xuân 2011 .75
    4.7.3 Chỉ số môi trường của các ñiểm thí nghiệm . 76
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 78
    5.1 Kết luận 78
    5.2. ðề nghị 79

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Trên thế giới, ngô hiện ñứng thứ ba về diện tích trong 3 cây ngũ cốc
    (lúa mì, lúa nước và ngô), nhưng ñứng ñầu về sản lượng [26]. Là cây lương
    thực quan trọng trên toàn thế giới bên cạnh lúa mì và lúa nước. Ở các nước
    thuộc Trung Mỹ, Nam Á và Châu Phi, người ta sử dụngngô làm lương thực
    chính cho người với phương thức rất ña dạng theo vùng ñịa lý và tập quán
    từng nơi. Ngô là thức ăn chăn nuôi quan trọng nhất hiện nay: 70% chất tinh
    trong thức ăn tổng hợp của gia súc là từ ngô [25]. Ngô còn là thức ăn xanh ủ
    chua lý tưởng cho ñại gia súc, ñặc biệt là bò sữa. Hiện nay, 66% sản lượng ngô
    của thế giới ñược dùng làm thức ăn cho chăn nuôi, trong ñó các nước phát triển
    là 76% và các nước ñang phát triển là 57%. Tuy chỉ còn 21% sản lượng ngô ñ-ược dùng làm lương thực cho con người, nhưng nhiềunước vẫn coi ngô là cây
    lương thực chính, như: Mêxico, Ấn ðộ, Philippin. ỞẤn ðộ có tới 90% sản l-ượng ngô, ở Philippin 66% ñược dùng làm lương thực cho con người [17].
    Trong những năm ñầu thập kỷ 80 thế kỷ XX ñã có trên800 sản phẩm ñược sản
    xuất từ ngô [68].
    Ở nước ta, ngô ñược coi là cây lương thực quan trọng thứ 2 sau cây lúa,
    ở một số vùng còn ñược dùng làm cây lương thực chính cho con người. Trong
    những năm gần ñây, việc tăng diện tích và sản lượngngô có ý nghĩa quan
    trọng trong vấn ñề an ninh lương thực và có dư ñể xuất khẩu. Việt Nam có tốc
    ñộ tăng trưởng về sản lượng ngô khá nhanh: năm 1990có diện tích là 432
    nghìn ha, năng suất ñạt 1,55 tấn/ha, năm 2000 diện tích ngô là 730 nghìn ha,
    năng suất ñạt 1,55 tấn/ha, năm 2000 diện tích ngô là 730 nghìn ha, năng suất
    ñạt 2,90 tấn/ha [33] ñến năm 2006 diện tích ngô là 1.032 nghìn ha năng suất
    ñạt 3,70 tấn/ha[48].
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    Năng suất ngô ở nước ta tăng nhanh như vậy là do sử dụng ưu thế lai vào
    giống ngô thay thế giống ngô thụ phấn tự do trong sản xuất. Năm 1990 ngô lai
    chưa ñược phổ biến vào sản xuất, ñến năm 1995 diện tích sử dụng ngô lai ñã
    chiếm khoảng 90% [33]. Thực tế cho thấy sản lượng ngô tăng nhanh nhưng vẫn
    chưa ñáp ứng ñủ nhu cầu thức ăn cho chăn nuôi trongnước. Hàng năm các
    công ty chế biến thức ăn gia súc phải nhập khẩu hàng trăm nghìn tấn ngô. Do
    vậy việc sử dụng giống lai thay thế giống thụ phấn tự do có thể là một bước tiến
    trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa – hiện ñại hóa nông thôn theo chủ
    trương, ñường lối của ðảng và Nhà nước.
    Năng suất bình quân cũng như sản lượng ngô tại cácvùng không cao,
    chưa phản ánh hết tiềm năng của giống, chưa tận dụng ñược khí hậu thời tiết,
    ñất ñai của từng vùng sinh thái riêng biệt. ðể gópphần làm tăng năng suất
    cũng như sản lượng ngô, ñiều cần thiết là luôn phảiñánh giá, tuyển chọn các
    giống ngô lai mới có năng suất cao, khả năng thích nghi tốt với ñiều kiện sinh
    thái của từng vùng. Việc thử nghiệm và chọn lọc cácvùng sinh thái khác nhau
    cũng giúp cho các nhà chọn giống có ñịnh hướng sử dụng nguồn vật liệu, chọn
    tạo giống mới, làm phong phú thêm bộ giống ngô trong sản xuất.
    Nghiên cứu tuyển chọn các giống ngô lai mới là mộtñòi hỏi tất yếu
    trong những năm gần ñây và tương lai. Việc sử dụng các giống ngô ñã góp
    phần nâng cao năng suất, sản lượng và tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho
    nông dân thông qua việc sản xuất hạt lai, góp phần bảo ñảm an ninh lương
    thực ở các tỉnh phía bắc và trung bộ. Chính vì những lý do ñó chúng tôi thực
    hiện ñề tài: “ ðánh giá và tuyển chọn các giống ngô lai thích hợp với ñiều
    kiện phía Bắc Việt Nam ”.
    1.2. Mục ñích của ñề tài
    - So sánh các ñặc ñiểm nông học và năng suất 8 giống ngô lai mới ở các
    môi trường khác nhau;
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    - ðánh giá tương tác của các giống lai với các môitrường gieo trồng;
    - Xác ñịnh giống lai mới có năng suất cao, chất lượng tốt thích ứng với
    ñiều kiện ñất ñai, khí hậu của các vùng khảo nghiệm;
    - Phân loại và xác ñịnh các ñiểm khảo nghiệm phù h ợp với các giống ngô.
    1.3. Yêu cầu của ñề tài
    - ðánh giá các ñặc ñiểm nông học của các giống thí nghiệm.
    - ðánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các
    giống thí nghiệm.
    - ðánh giá khả năng thích ứng và ñộ ổn ñịnh của cácgiống tại một số
    vùng sinh thái khác nhau.
    1.4. Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
    Ngoài các chỉ tiêu năng suất, cấu thành năng suất,chống chịu của từng
    giống ở từng ñiểm thí nghiệm, nếu có thêm ñộ ổn ñịnh của năng suất sẽ kết
    luận giống nhanh, chính xác và khách quan hơn.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
    2.1. Những nghiên cứu cơ bản về cây ngô
    2.1.1. Những nghiên cứu cơ bản về ngô trên thế giới
    Ngô ñược con người quan tâm, nghiên cứu chủ yếu tậptrung từ thế
    kỷ thứ 18. Người ñầu tiên nghiên cứu về ngô là Cotton Mather và ông ñã
    phát hiện giới tính của cây ngô. Vào năm 1716, Mather ñã quan sát thấy sự
    thụ phấn chéo ở ngô tại Massachusetts. Trên ruộng ngô vàng ñược trồng
    một hàng bằng giống ñỏ và xanh da trời, ông nhận thấy giống ngô vàng có
    sự thay ñổi về màu hạt gây ra bởi giống ñỏ và xanh.Tám năm sau công bố
    của Cotton Mather, Paul Dudley ñã ñưa ra nhận xét về giới tính ngô và cho
    rằng gió ñã mang phấn ngô cho quá trình thụ tinh.
    Năm 1812, John Lorain là một trong những chủ trang trại ở
    Pennsylvania ñã biết lợi dụng những ưu việt của hỗnhợp các giống khác
    nhau trong sản xuất, thường là gieo 2 giống ngô xenkẽ nhau trong cùng lô
    ruộng thu ñược năng suất cao hơn [3].
    Và sau một thời gian ngắn, G. H. Shull ñã tiến hànhnhiều thí nghiệm theo
    dõi các tính trạng như số hàng, chiều cao cây, tínhnhiễm sâu bệnh và ñã có nhận
    xét: “Bây giờ rõ ràng rằng tự phối chỉ ñơn giản là làm thuần các dòng và rằng
    những so sánh của tôi không phải là giữa sự giao phối và tự phối, mà là giữa
    dòng thuần và con lai của nó”. Ông ñã ñóng góp thành tựu có ý nghĩa nhất cho
    nền nông nghiệp của thế kỷ 20 là sự phát triển ngô lai.
    Sau ñó ñến năm 1905, Edward Murray East tiếp tục nghiên cứu cũng
    nhằm so sánh tác ñộng tự phối và giao phối ngô, ôngvà Sull ñều nhận thấy rằng
    tự phối làm suy giảm nhanh sức sống và giao phối thì khôi phục lại. East ñã thấy
    ñược ý nghĩa to lớn của phương pháp lai giữa dòng thuần cho nền nông nghiệp
    và khích lệ sản xuất hạt lai F1. Ông ñã phát minh ra phương pháp “lai kép”
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    (double cross) vào năm 1917. Phát kiến này là một bước tiến rất quan trọng trong
    thực tế sản xuất, các nhà chọn giống nhanh chóng ápdụng chương trình phát
    triển dòng thuần và các tổ hợp lai kép mới. Từ ñó lai kép ñược áp dụng rộng rãi ở
    các nước như Mỹ, Canada và châu Âu. Nhưng ñến năm 60 của thế kỷ 20 ñã phát
    triển ñược nhiều dòng thuần khỏe và năng suất cao, ñã tạo ñiều kiện ñể sử dụng
    lai ñơn vào sản xuất thay thế lai kép, bởi lai ñơn có ñộ ñồng ñều và cho năng suất
    cao hơn lai kép. Nên chỉ trong vòng 10 năm lai kép ñã bị thay thế gần như hoàn
    toàn bởi lai ñơn hoặc lai ñơn cải tiến [3].
    Tiến bộ khoa học về ngô lai ñược ứng dụng và mở rộng nhanh chóng ở
    Mỹ, sau ñó ở các nước tiên tiến khác. Có ñược sự thành công ñấy phải kể ñến
    công lao của Henry Agard Wallace, ông ñã thấy ñược những ưu thế của ngô
    lai và bắt ñầu tích cực giải thích những lợi thế ñóvà tuyên truyền xúc tiến phát
    triển ngô lai như thông qua tạp chí gia ñình “Wallace Farmer”. Năm 1926,
    Wallace ñã thuyết phục bạn bè ñầu tư liên doanh vớiCông ty Hi- Bred Corn
    Company (sau này thành Công ty Pioneer Hi- Bred International) - chuyên
    nghiên cứu phát triển, sản xuất và buôn bán hạt giống ngô lai.
    Như vậy, trong những năm qua tiến bộ trong phát triển ngô lai ñã thu ñược
    nhiều kết quả quan trọng: Như ñã tạo ra số lượng dòng, tổ hợp lai lớn và vật liệu
    dùng trong chọn tạo dòng ñã có sự thay ñổi một cáchcơ bản, trước những năm
    1960 vật liệu tạo dòng chủ yếu là các giống ngô thụphấn tự do ñịa phương, giai
    ñoạn 1960 - 1980 vật liệu tạo dòng là các quần thể thụ phấn tự do cải tiến và một
    phần là giống tổng hợp. ðến thập niên 80 và những năm ñầu thập niên 90, vật liệu
    tạo dòng thuần là các quần thể giống thụ phấn tự do cải tiến, giống tổng hợp và các
    tổ hợp lai kép. Còn từ cuối 1990 ñến nay, vật liệu tạo dòng chủ yếu là các quần thể
    ưu tú giống tổng hợp, các tổ hợp lai kép, lai ñơn (Duwick, 2001).
    Cùng với sự thay ñổi vật liệu di truyền thì sự cải tiến di truyền của các
    nguồn vật liệu cũng ñược ñẩy mạnh; như sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    6
    trong phân tích, ñánh giá mức ñộ ña dạng di truyền của các vật liệu trợ giúp công
    việc phân nhóm ưu thế lai, lập bản ñồ di truyền củamột số tính trạng quan trọng
    trên cơ sở ñó phân loại vật liệu và chọn lọc một số tính trạng mong muốn. Sử dụng
    kỹ thuật sinh học phân tử và tái tổ hợp AND trong công tác ñánh giá khả năng
    chống chịu sâu bệnh, chống hạn, chống ñổ, chua phèn. Nhờ thế, ngày nay vật liệu
    sử dụng trong chọn tạo giống ngô ñã ñược cải tiến tăng khả năng kết hợp về năng
    suất, chất lượng, tăng khả năng chống chịu và có tính thích ứng rộng.
    2.1.2. Những nghiên cứu cơ bản về ngô ở Việt Nam
    Ở Việt Nam, ngô có vị trí quan trọng thứ hai sau lúa nước nhưng thực sự
    ñược ñầu tư nghiên cứu từ những năm 1980 và cho ñếnnay, ngành sản xuất ngô
    nước ta ñã gặt hái ñược những thành quả to lớn. Có ñược những thành quả ñó là do
    ðảng, Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và PTNT ñã thấy ñược vai trò của cây ngô
    trong nền kinh tế, kịp thời ñưa ra những chính sách , chương trình và biện pháp phù
    hợp nhằm khuyến khích nghiên cứu khoa học kỹ thuật và mở rộng sản xuất. ðáp
    lại sự quan tâm ñó, các nhà khoa học ñã nắm bắt xu thế, nhạy bén ñưa nhanh
    những tiến bộ khoa học kỹ thuật, ñặc biệt về giống mới vào sản xuất. Từng thế hệ
    giống tốt thay thế nhau qua các giai ñoạn lịch sử: Giống thụ phấn tự do (TPTD) tốt
    thay các giống ñịa phương năng suất thấp, giống lai quy ước, lai ñơn thay dần cho
    lai kép, lai ba .
    Nền tảng của công tác chọn tạo giống ngô lai là tậpñoàn dòng thuần.
    Công tác chọn lọc và phát triển tập ñoàn dòng thuầntrên ñồng ruộng vốn ñã
    ñòi hỏi nhiều thời gian, song việc ñánh giá, phân nhóm ưu thế lai và nhất là dự
    ñoán ñược các cặp lai có năng suất cao là việc làm ñòi hỏi nhiều thời gian và
    khá tốn kém. Từ trước tới nay, phương pháp hiệu quảnhất là lai thử và ñánh
    giá trực tiếp trên ñồng ruộng. Từ năm 1996 ñến 2000, ñể rút ngắn thời gian tạo
    dòng, người ta ñã áp dụng phương pháp nuôi cấy bao phấn. Phương pháp này
    ñược Viện Di truyền Nông Nghiệp và Viện Nghiên cứu Ngô tiến hành nghiên

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng việt
    1. Lê ðức Biên, Nguyễn ðình Huyền, Cung ðình Lượng,(1986). Cơ sở sinh
    lý thực vật, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    2. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2006), Giống ngô - Quy phạm
    khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng (10TCN 341: 2006)
    3. Bùi Mạnh Cường (2007), Công nghệ sinh học trong chọn tạo giống ngô, NXB NN Hà Nội.
    4. ðường Hồng Dật (1980), Cây ngô kỹ thuật thâm canh tăng năng suất. NXB
    lao ñộng xã hội, 2004.
    5. Cao ðắc ðiểm (1988). Cây ngô, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    6. http//www.vaas.org.vn
    7. Nguyễn ðình Hiền và Ngô Hữu Tình (1999) Chuơng trình phầm mềm Di
    truyền số luợng. 1999, ðại học Nông nghiệp I - Hà Nội
    8. Nguyễn ðình Hiền và Lê Quý Kha (2007), Các tham số ổn ñịnh trong chọn
    giống cây trồng. Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007 2007. Tập V, số 1: p. 67-72.
    9. Nguyễn Thế Hùng ( 2004), Kết quả chọn tạo dòng thuần ngô lai giai ñoạn
    1996-2003, tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
    10. Kết quả khảo nghiệm và kiểm nghiệm Giống, sản phẩm cây trồng và phân
    bón Quốc Gia năm 2010
    11. Kết quả khảo nghiệm cơ bản các giống ngô lai vụ Xuân năm 2011
    12. Lê Quý Kha (1997), ðịnh huớng và các chỉ tiêu chọn lọc giống ngô chịu
    hạn. Tạp chí Khoa học Công nghệ và Quản lý Kinh tế, 1997. 12/1997: p. 533-535.
    13. ðinh Thế Lộc và CS (1997), Giáo trình cây lương thực, tập 2 (ðại học
    nông nghiệp I), NXB nông nghiệp Hà Nội
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    81
    14 .Trần Như Luyện và Luyện Hữu Chỉ (1982), Nguyên lý chọn giống cây
    trồng. NXB Nông thôn, Hà Nội.
    15. Trần Văn Minh (2004), cây ngô nghiên cứu và sảnxuất, NXB Nông
    nghiệp
    16. Ly Nhạc, Dương Hữu Tuyền, Phùng ðăng Chinh, 1987. Canh tác học,
    NXB Nông nghiệp, tr.23.
    17. Dương Văn Sơn, Lương Văn Hinh. Giáo trình cây ngô, Trường ðH Nông
    Lâm Thái Nguyên (1997).
    18. Nguyễn Hữu Tề, ðinh Thế Lộc, Bùi Thế Hùng, Nguyễn Thế Hùng (
    1997), cây lương thực, NXB Nông nghiệp
    19. Thống kê về sản xuất ngô trên thế giới (2007) http://www.rauhoaqua
    vietnam.vn
    20. Trương Công Tín (1997), cây bắp CP888 ñã ñến Việt Nam như thế nào,
    Viện khoa học Nông nghiệp Miền Nam
    21. Ngô Hữu Tình (1997), Cây ngô - Giáo trình cao học Nông nghiệp, NXB
    nông nghiệp Hà Nội
    22. Ngô Hữu Tình và cs (1997), Cây ngô, nguồn gốc, ña dạng di truyền và quá
    trình phát triển, NXB Nông nghiệp Hà Nội
    23. Ngô Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ ðình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Quý
    Kha, Nguyễn Thế Hùng (1999) Cây ngô nguồn gốc, ña dạng di truyền và quá
    trình phát triển- Hà Nội
    24. Ngô Hữu Tình (2002), "2001 - năm với những biếnvề chất trong nghiên
    cứu khoa học và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật của viện Nghiên cứu ngô", TC
    NN&PTNN (4) 281-283.
    25. Ngô Hữu Tình, Cây ngô.NXB Nghệ An 2003.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    82
    26. Ngô Hữu Tình, 2005 Báo cáo kết quả Nghiên cứu khoa học công
    nghệ (2001 - 2005). "Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai thích hợp cho
    các vùng sinh thái". 2001-2005.
    27. Ngô Hữu Tình (2005), Kết quả chọn tạo và phát triển giống ngô, Báo cáo
    tại hội nghị khoa học chuyên nghành Trồng trọt.
    28. Ngô Hữu Tình (2009). Chọn lọc và lai tạo giống ngô. NXB Nông nghiệp Hà Nội –
    2009.
    29. Tổng cục thống kê (2007), niên giám thống kê 2006, NXB thống kê Hà
    Nội.
    30. Tổng cục thống kê (2009), niên giám thống kê 2006, NXB thống kê Hà
    Nội.
    31. Mai Xuân Triệu (1998), ðánh giá khả năng kết hợp cuả một số dòng
    thuần có nguồn gốc ñịa láy khác nhau phục vụ chươngtrình tạo giống ngô lai.
    Luận án tiến sỹ nông nghiệp. Hà Nội, 1998, 166 tr.
    32. Trần Hồng Uy (1999), Những bước phát triển mới trong chương trình
    nghiên cứu và sản xuất ngô lai ở Việt Nam. Lớp bồi dưỡng kỹ thuật giống ngô
    lai và sản xuất hạt giống ngô lai. Viện nghiên cứu ngô, 04/1999.
    33. Trần Hồng Uy, 2001. Một số kết quả bước ñầu và những ñịnh hướng chính
    của chương trình nghiên cứu và phát triển ngô lai ởViệt Nam giai ñoạn 2001-2010. TCNN & PTNT (1) 39-40.
    34. ViÖn Nghiªn Cøu Ng«, “KÕt qu¶ nghiªn cøu khoa häc giai ®o¹n 2001 –
    2005”. NXB N«ng NghiÖp Hµ Néi 2006.
    35. Viện nghiên cứu ngô (1996), Kết quả nghiên cứu chọn lọc và lai tạo giống
    ngô giai ñoạn 1991-1995, NXB Nông nghiệp.
    36. Viện chính sách và chiến lược phát triển Nông nghiệp Nông thôn –
    IPSARD (2006). http://www.Ipsard.gov.vn/news/pop.
    37. Viện Nghiên cứu Ngô (2007 ) Chiến luợc nghiên cứu, phát triển cây
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    83
    ngô ở Việt Nam. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS), 2007.
    II. Tài liệu tiếng anh
    38. Antonio Augusto Franco Garcia, Cláudio Lopes deSouza (2002),
    Phenotype recurrent to improve protein quatity in non-opaque maize
    population,Scentia Agricola, Vol 59, no.4; print ISSN 0103-9016.
    39. B.C. Barah, et al.,1981 The use of risk versionin plant breeding; concept
    and application. Euphytica, 1981. 30: p. 451-458.
    40. Banzinger, M., G.O. Edmeades, et al. (2000), Breeding for drought and
    nitrogen stree Tolerence in maize. Theory to practive, Mexico, D.F,
    CIMMYT.
    41. Bennet, J., 2001; Status of breeding for tolerence of Abiotic Stresses and
    ropsects for Use of Molecular Techniques. Consultantive Group International
    Research Technical advisory Commitee, FAO, p6.
    42. C.S. Lin & M.R. Binns (1988), method for analyzing cultivar x location x
    year experiments: new stability parameter. Theoretical and Applied Genetics,
    1988. 76: p. 425-430.
    43. C.S. Lin & M.R. Binns (1991), Genetic properties of four types of stability
    parameter. Theoretical-and-Applied-Genetics, 1991. 82: 4: p. 505-509
    44. Carlos Deleon., Paroda R.S, 1993. Increasing maize production in Asia.
    Proceeding of the first South East Asian Maize Workshop Bangkok
    Thailand, pp. 7,9 -14.
    45. Cassnam, 2001. Crop scine research to assure food security.Progress
    and Prospects, department of Agronomy, University of Nebraska, POBox
    830915, Lincoln NE 68583-0915, USA Crop Science, CABI Publishing Oxon.
    UK, pp. 4-17.
    46. D.S. Falconer (1989), Introduction to Quantitative Genetics. 3rd Edition
    ed. 1989: London: Longman.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...