Thạc Sĩ Đánh giá ứng dụng hóa dự phòng bằng phác đồ rom cho những người tiếp xúc với bệnh nhân phong tại khá

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 20/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đánh giá ứng dụng hóa dự phòng bằng phác đồ rom cho những người tiếp xúc với bệnh nhân phong tại Khánh Hòa

    Mục lục

    Đặt vấn đề
    Chương I: Tổng quan
    1.1. Sơ lược về quá trình phát triển bệnh phong
    1.2. Sự lây truyền bệnh phong
    1.3. Nhận thức về bệnh phong trong cộng đồng
    1.4. Tình hình bệnh phong trên thế giới
    1.5. Tình hình bệnh phong tại Việt Nam
    1.6. Tình hình bệnh phong tại tỉnh Khánh Hòa
    1.7. Phân loại bệnh phong
    1.8. Trị liệu bệnh phong
    1.9. Phác đồ Đa hóa trị liệu theo Tổ chức y tế thế giới
    1.10. Vi khuẩn học Mycobaterium leprae

    Chương 2: Đối tượng vật liệu và phương pháp nghiên cứu
    2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu
    2.2. Phương pháp nghiên cứu
    2.3. Địa điểm nghiên cứu
    2.4. Nội dung nghiên cứu
    2.5. Phương pháp xử lý số liệu

    Chương 3: Kết quả nghiên cứu
    3.1. Đặc điểm chung
    3.2. Tỉ lệ PGL-1 (+) theo giới
    3.3. Tỉ lệ PGL-1 (+) theo dân tộc
    3.4. Tỉ lệ PGL-1 (+) theo trình độ học vấn
    3.5. Tỉ lệ PGL-1 (+) theo địa phương
    3.6. Tỉ lệ PGL-1 (+) theo nhóm bệnh nhân tiếp xúc
    3.7. Tỉ lệ PGL-1 (+) theo thời kỳ quản lý
    3.8. Tỉ lệ PGL-1 (+) theo mối quan hệ
    3.9. Kết quả xét nghiệm lại PGL-1 sau 6 tháng sử dụng phác đồ ROM
    3.10. Các kết quả xét nghiệm lại PGL-1 sau 6 tháng dùng phác đồ ROM theo các yếu tố dịch tễ
    3.11. Bệnh nhân phong mới tại Khánh Hòa qua các năm
    3.12. Bệnh nhân mới phát hiện trong số những người tiếp xúc với bệnh nhân phong

    Chương 4: Bàn luận
    4.1. Về giới tính và kết quả xét nghiệm PGL-1
    4.2. Về kết quả xét nghiệm PGL-1 theo địa phương
    4.3. Mối quan hệ giữa thể bệnh tiếp xúc và kết quả xét nghiệm PGL-1
    4.4. Tỉ lệ PGL-1 (+) theo thời kỳ quản lý của bệnh nhân phong
    4.5. Tỉ lệ PGL-1 (+) theo các mối quan hệ với bệnh nhân phong
    4.6. Phản ứng thuốc đối với những người uống dự phóng phác đồ ROM
    4.7. Kết quả xét nghiệm PGL-1 sau 6 tháng uống phác đồ ROM
    4.8. Tỷ lệ phát hiện bệnh nhân phong mới trong năm 2005 và năm 2006
    4.9. Tình hình bệnh nhân phong mới trong số những người đã uống phác đồ ROM

    Chương 5. Kết luận
    Kết luận

    Lời nói đầu
    Bệnh phong là bệnh nhiễm khuẩn mạn tính do Mycobacterium leprae gây ra. Bệnh phong được xem như là một bệnh lây nhiễm chậm. Bệnh thường gây tổn thương ở da, thần kinh ngoại biên và các bộ phận khác của cơ thể, gây nên sự tàn tật cho người bệnh. Sự biến dạng cơ thể là nguyên nhân chính để xã hội có thành kiến và xa lánh người bệnh.
    Bệnh phong vẫn còn là một vấn đề y tế công cộng nghiêm trọng ở những nước đang phát triển. Bệnh nhân phong phải chịu đựng thường xuyên những biến đổi về mặt cơ thể và ảnh hưởng rất trầm trọng về mặt tâm lý, xã hội, kinh tế cho bệnh nhân cũng như gia đình họ.
    Từ năm 1941, thuốc Dapsone đã được dùng để điều trị bệnh phong. Trong hơn năm thập niên với đơn hóa trị liệu, Dapsone đã mang lại những thành quả to lớn trong việc chữa trị bệnh phong trên thế giới. Nhưng do một thời gian dài điều trị với Dapsone đơn thuần nên đã làm cho tình trạng kháng thuốc của trực khuẩn M.leprae ngày càng gia tăng trên thế giới.
    Năm 1982, dựa trên kết quả nghiên cứu về tính kháng Dapsone đã mang lại những thành quả to lớn trong việc chữa trị bệnh phong từ nhiều nước, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo sử dụng phác đồ phối hợp 3 loại thuốc: Rifampicin, Clofazimine và Dapsone để điều trị bệnh phong. Đây là một bước tiến quan trọng và là một sự kiện có ý nghĩa trong lịch sử điều trị bệnh phong.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...