Thạc Sĩ Đánh giá, tuyển chọn một số giống cà chua có khả năng chín chậm và kháng virus xoăn vàng lá

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá, tuyển chọn một số giống cà chua có khả năng chín chậm và kháng virus xoăn vàng lá
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC BẢNG . vi
    DANH MỤC HÌNH .vii
    PHẦN I. MỞ ðẦU 1
    1.1. ðặt vấn ñề 1
    1.2. Mục ñích và yêu cầu 2
    1.2.1. Mục ñích 2
    1.2.2. Yêu cầu 3
    PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1. Giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế của câycà chua 4
    2.2. Các ñặc ñiểm thực vật học cơ bản của cây cà chua .4
    2.3. Yêu cầu của cây cà chua ñối với ñiều kiện ngoại cảnh 5
    2.3.1 . Nhiệt ñộ 5
    2.3.2 Ánh sáng 6
    2.3.3 Nước và ñộ ẩm .8
    2.3.4. ðất và dinh dưỡng .8
    2.4. Một số thành tựu về chọn giống cà chua ở ViệtNam .8
    2.5. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống cà chua kháng virus xoăn vàng lá 10
    2.5.1. Nghiên cứu về các nguồn gen kháng virus xoăn vàng lá .10
    2.5.2. Bản ñồ phân tử và marker hỗ trợ chọn lọc (MAS) các gen kháng TYLCV .13
    2.5.3. ðánh giá các nguồn gen kháng ở các vùng khác nhau 18
    2.6. Nghiên cứu về các dạng ñột biến liên quan ñếnsự chín của quả cà chua .20
    2.6.1. Ethylene và cơ chế chín của quả .20
    2.6.2. Các dạng ñột biến liên quan ñến sự chín củaquả .23
    PHẦN III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP .27
    3.1. Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 27
    3.1.1. Vật liệu 27
    3.1.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu .28
    3.2. Nội dung nghiên cứu 28
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 28
    3.3.1. Các thí nghiệm khảo sát ñánh giá tập ñoàn cà chua .28
    3.3.2. Nghiên cứu phát hiện gen Ty-3 kháng virus xoăn vàng lá và gen chín chậm rin 34
    3.3.3. ðánh giá ñặc tính chín chậm của các mẫu giống mang gen chín chậm rin 36
    3.4. Phương pháp xử lý số liệu 37
    PHẦN IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37
    4.1. Khảo sát ñánh giá các mẫu giống trong vụ ñôngxuân (2011) 37
    4.1.1. Các giai ñoạn sinh trưởng 37
    4.1.2. Một số ñặc ñiểm hình thái và cấu trúc cây .39
    4.1.3. Cấu trúc chùm hoa và ñặc ñiểm nở hoa 43
    4.1.4. ðánh giá tình hình nhiễm bệnh một số bệnh hại chính trên ñồng ruộng 45
    4.1.5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 49
    4.1.6. ðặc ñiểm hình thái và chất lượng quả .52
    4.2. Kết quả PCR phát hiện gen Ty-3kháng virus xoăn vàng lá và gen chín chậm rin .58
    4.2.1. Kết quả PCR phát hiện gen Ty-3 kháng virus xoăn vàng lá .58
    4.2.2. Kết quả phát hiện gen chín chậm rin 59
    4.3. ðánh giá ñặc tính chín chậm của quả 60
    4.4. Khảo sát ñánh giá một số mẫu giống trong vụ xuân hè muộn (2011) .62
    4.4.1. Các giai ñoạn sinh trưởng .62
    4.4.2. Một số ñặc ñiểm hình thái và cấu trúc cây .63
    4.4.3. Cấu trúc chùm hoa và ñặc ñiểm nở hoa 64
    4.4.4. ðánh giá tình hình nhiễm một số sâu bệnh hại chính 64
    4.4.5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 66
    4.4.6. Một số ñặc ñiểm hình thái và chất lượng quả 68
    4.5. ðề xuất một số mẫu giống cà chua triển vọng .71
    PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .74
    4.1. Kết luận 74
    4.2. Kiến Nghị .75
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
    PHỤ LỤC .80

    PHẦN I. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Cây cà chua (Licopersicon esculentum Mill.) thuộc họ cà (Solanaceae) có
    nguồn gốc từ Châu Mỹ, là một trong những loại rau phổ biến và ñược trồng rộng rãi
    ở rất nhiều nước trên thế giới.
    Sản xuất cà chua ở miền Bắc nước ta khá thuận lợi ñặc biệt là vụ ñông xuân
    nên loại rau này ñược trồng chủ yếu từ tháng 10 ñếntháng 4 năm sau (chiếm 70%
    sản lượng thu hoạch). Cà chua vụ ñông xuân cho năngsuất và chất lượng khá cao.
    Tuy nhiên do thu hoạch tập trung nên giá cả tương ñối thấp, ảnh hưởng ñến thu
    nhập của người sản xuất. Trong khi ñó, từ tháng 6 ñến tháng 9 do thời tiết nóng bức
    mà nhu cầu cà chua ăn tươi, làm nước giải khát hay phục vụ chế biến và công
    nghiệp ñồ hộp lại rất cao, thực tế cà chua ở thời ñiểm này rất khan hiếm, giá lúc này
    tăng gấp 2-3 lần so với thời chính vụ. Vì thế, ñã có nhiều biện pháp kỹ thuật nhằm
    rải vụ cà chua như trồng sớm hoặc muộn, trồng trongnhà lưới và dùng các giống
    chịu nóng, úng và sâu bệnh, tuy nhiên chi phí cho sản xuất cao nên hiệu quả kinh tế
    không cao hơn so với vụ ñông xuân.
    Hiện nay, trên thế giới ñã phát hiện một số dạng ñột biến làm quả chín chậm
    hoặc không chín, từ ñó kéo dài thời gian chín và thời gian tồn trữ sau thu hoạch.
    Những giống cà chua có ñặc tính này quả dù ñạt kíchthước và tích lũy ñủ chất khô
    nhưng không chín trên cây do mất hoặc giảm khả năngsinh tổng hợp ethylene, là
    hoocmon tín hiệu giúp hoạt hóa nhiều enzyme xúc tiến cho quá trình làm quả chín
    quả (Barry và cộng sự, 2005). Tính chín chậm hoặc không chín ñược xác ñịnh là do
    một số gen quy ñịnh như: gen ức chế quá trình chín của quả, ký hiệu là rin
    (repening inhibitor) nằm trên nhiễm sắc thể 5 (Vrebalov và cộng sự, 2002) , gen nor
    (non-repening) quy ñịnh tính không chín nằm trên nhiễm sắc thể số 10, gen Nr
    (Never-ripening) quy ñịnh tính không thể chín nằm trên nhiễm sắc thể số 9
    (Mirrison và cộng sự, 2001). Hiện nay người ta ñã tìm thấy một số chỉ thị phân tử
    DNA ñể phát hiện và chọn lọc các gen gây nên tính chín chậm này. Quả cà chua
    chín chậm có thời gian sử dụng lâu hơn, ñộ cứng caohơn cà chua thông thường do
    ñó không bị thối dập trong khi di chuyển, kéo dài ñược thời gian bảo quản cũng như
    thời gian sử dụng mà vẫn ñảm bảo chất lượng. Chính vì thế, chọn tạo giống cà chua
    có ñặc tính chín chậm là một giải pháp ưu việt nhằmrải vụ mà không cần trồng trái
    vụ trên ñồng ruộng.
    Một vấn ñề nữa mà sản xuất cà chua ở miền bắc cũng như nhiều nơi trên thế
    giới gặp phải là sự phá hại nặng của virus, ñặc biệt ở vụ sớm, muộn và trái vụ. Cho
    ñến nay, biện pháp sử dụng giống cà chua kháng virus ñược coi là hướng hiệu quả
    nhất ñể phòng chống bệnh. Chính vì vậy, chọn tạo giống cà chua có khả năng kháng
    virus là rất cần thiết. Hiện nay, ñã có 5 gen khángvirus ñược phát hiện là Ty-1, Ty-2, Ty-3, Ty-4và Ty-5. Các chỉ thị phân tử DNA dựa trên PCR cho gen Ty-1(marker
    JB-1), Ty-2 (T0302) và Ty-3(P6-25) cũng ñã ñược phát triển và sử dụng rộng rãi
    (Penavà cộng sự, 2010). Trong số 3 gen này, Ty-3ñược cho là có thể mang lại tính
    kháng tốt với các loài virus ở ðông Nam Á (Ji và cộng sự, 2007a).
    Trong quá trình giao lưu và hợp tác, bộ môn công nghệ sinh học ứng dụng ñã
    thu thập ñược một tập ñoàn các mẫu giống cà chua ñadạng, phong phú, có chứa các
    gen chín chậm và kháng virus. ðể sử dụng chúng trong việc tạo ra giống có ñặc tính
    ñiểm chín chậm và kháng virus thì cần thiết phải khảo, sát ñánh giá ñặc ñiểm nông
    sinh học, năng suất, chất lượng, khả năng mang gen kháng virus và gen chín chậm.
    Vì những lý do trên, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Phan Hữu Tôn, chúng
    tôi ñã tiến hành ñề tài: “ ðánh giá, tuyển chọn một số giống cà chua có khả năng
    chín chậm và kháng virus xoăn vàng lá”
    1.2. Mục ñích và yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích
    - ðánh giá ñược các ñặc ñiểm nông sinh học, năng suất, chất lượng, ñặc
    tính chín chậm và kháng virus trên ñồng ruộng của các mẫu giống cà chua thu thập.
    - Phát hiện gen chín chậm và kháng virus trong tậpñoàn cà chua bằng chỉ
    thị phân tử DNA.
    - Tuyển chọn ñược một số dòng giống tốt.
    1.2.2. Yêu cầu
    - Khảo sát ñánh giá các ñặc ñiểm nông sinh học, năng suất và chất lượng, ñặc
    tính chín chậm và kháng virus trên ñồng ruộng của các mẫu giống cà chua thu thập.
    - Sử dụng chỉ thị phân tử DNA phát hiện gen rin(ripening inhibitor) và
    gen kháng virus xoăn vàng lá.

    PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế của cây cà chua
    Cà chua là nguồn cung cấp vitamin A và C rất quan trọng, là loại rau ăn quả
    ñược sử dụng ở nhiều phương thức khác nhau. Trong quả cà chua chín có nhiều
    dinh dưỡng như: ñường, vitamin A, vitamin C và các chất khoáng quan trọng như
    Ca, Fe, P, K, Mg (Tạ Thu Cúc, 2002). Edward C. Tigchelaar (1989) ñã phân tích
    quả cà chua chín và xác ñịnh thành phần hóa học gồm: 94 - 95% nước, 5 - 6% chất
    khô. Trong chất khô gồm có 55% ñường (gluco, fructoza, sucroza), 21% chất không
    hòa tan trong rượu (protein, xenlulo, pectin, polysacarit), 12% axit hữu cơ (xitric,
    malic, galaturonic, pyrolidon –carboxylic), 7% chấtvô cơ và 5% các chất khác (dẫn
    theo Tạ Thu Cúc, 2002).
    Theo Võ Văn Chi (1997), cà chua có vị ngọt tính mát, giải nhiệt chống hại
    huyết, kháng khuẩn, lọc máu, nhuận tràng, giúp tiêuhoá tốt tinh bột . Nước ép cà
    chua kích thích gan, tốt cho dạ dày (dẫn theo Nguyễn Thị Hồng Thuý, 2009). Một
    nghiên cứu của Mỹ cho thấy, lycopen trong quả cà chua giúp giảm nguy cơ mắc
    bệnh tim mạch. Ngoài ra lycopen ñược ñược chứng minh là có thể ngăn ngừa bện
    ung thư tiện liệt tuyến (dẫn theo Trương Văn Nghiệp, 2006).
    Sản suất cà chua ở ñồng bằng sông Hồng cho thu nhậpbình quân 42,0 ñến
    68,4 triệu ñồng/ha/vụ với mức lãi thuần 15 ñến 26 triệu ñồng/ha, cao gấp nhiều lần
    so với trồng lúa (Trương Văn Nghiệp, 2006). Ở ðài Loan hàng năm xuất khẩu cà
    chua tươi với tổng giá trị là 925.000 USD và 40.800USD cà chua chế biến, mỗi
    hecta có thể ñem lại thu nhập cho nông dân từ 4.000-5.000 USD. Ở. Mỹ hàng năm
    tổng giá trị xuất khẩu cà chua rất cao, chỉ tính riêng kim ngạch xuất khẩu năm 1997
    ñạt hơn 4 lần so với lúa nước và 20 lần so với lúa mì (Tạ Thu Cúc, 2006).
    2.2. Các ñặc ñiểm thực vật học cơ bản của cây cà chua
    Cà chua là cây trồng hàng năm, dạng thân bụi, phân nhánh mạnh, có lớp
    lông dày bao phủ, trên thân có nhiều ñốt và có khả năng ra rễ bất ñịnh. Chiều cao
    và số nhánh rất khác nhau phụ thuộc vào giống và ñiều kiện trồng trọt.
    Rễ cà chua thuộc hệ rễ chùm, trên ñồng ruộng rễ cà chua có thể phát triển
    rộng tới 1,3 m và sâu tới 1 m. Với khối lượng rễ lớn như vậy, cà chua ñược xếp vào
    nhóm cây chịu hạn.
    Lá cà chua ña số thuộc dạng lá kép, các lá chét có răng cưa, có nhiều dạng
    khác nhau: dạng chân chim, lá khoai tây, lá ớt . tuỳ thuộc vào giống mà lá cà chua
    có màu sắc và kích thước khác nhau.
    Hoa cà chua ñược mọc thành chùm. Có ba dạng chùm hoa là ñơn giản, trung
    gian và phức tạp. Số lượng hoa / chùm, số chùm hoa/cây rất khác nhau ở các giống.
    Số chùm hoa/ cây dao ñộng từ 4- 20, số hoa /chùm dao ñộng từ 2 - 26 hoa. Hoa ñơn
    tính dưới bầu, ñài hoa màu vàng, số ñài và cánh hoatương ứng nhau từ 5 ñến 9. Hoa
    lưỡng tính, nhị ñực liên kết nhau thành bao hình nón, bao quanh nhuỵ cái.
    Quả cà chua thuộc loại quả mọng, có 2, 3 ñến nhiều ngăn hạt. Hình dạng và
    màu sắc quả phụ thuộc vào từng giống. Ngoài ra, màusắc quả chín còn phụ thuộc
    vào ñiều kiện nhiệt ñộ, phụ thuộc vào hàm lượng Caroten và Lycopen. Khối lượng
    quả dao ñộng rất lớn tuỳ theo ñặc ñiểm của giống, từ 3 ñến 200g thậm chí 500g.
    2.3. Yêu cầu của cây cà chua ñối với ñiều kiện ngoại cảnh
    2.3.1 . Nhiệt ñộ
    Cà chua có thể sinh trưởng và phát triển thuận lợi trong phạm vi 20-27
    0
    C.
    Giới hạn nhiệt ñộ tối cao và tối thấp ñối với cà chua là 35
    0
    C và 12
    0
    C. Sự quang hợp
    của lá cà chua ñạt tối ưu ở 25-30
    0
    C, trên 35
    0
    C làm giảm quá trình quang hợp. Nhiệt
    ñộ không khí ngày / ñêm trên 30 / 25
    o
    C làm tăng số ñốt dưới chùm hoa thứ nhất.
    Nhiệt ñộ không khí ngày / ñêm trên 30/25
    o
    C kết hợp với nhiệt ñộ ñất trên 21
    o
    C làm
    giảm số hoa trên chùm. Nhiệt nhiệt ñộ ngày/ñêm trên30/24
    o
    C làm giảm kích thước
    hoa, trọng lượng noãn và bao phấn. Tỷ lệ ñậu quả ñạt tối ưu ở nhiệt 18-20
    o
    C, nhiệt
    ñộ cao vào 2 ñến 3 ngày sau khi nở hoa gây cản trở quá trình thụ tinh, auxin không
    ñược hình thành làm cho hoa rụng. Quả cà chua phát triển thuận lợi ở nhiệt ñộ thấp,

    Tài liệu tham khảo
    Tiếng Việt
    1. Bộ NN và PTNT (2002). Qui phạm khảo nghiệm tính khác biệt, tính ñồng
    nhất và tính ổn ñịnh của giống cà chua (10TCN557-2002)
    2. Bộ NN và PTNT (2005). 575 giống cây trồng Nông nghiệp mới. NXB Nông
    nghiệp, tr 254-257.
    3. Bộ NN và PTNT (2006) giống cà chua-quy phạm khảo nghiệm giá trị canh
    tác và giá trị sử dụng (10TCN 219 : 2006)
    4. Hà Viết Cường (2008). Bài giảng bệnh cây nông nghiệp cho sinh viên ngành
    rau hoa quả, trường ðại học nông nghiệp Hà Nội.
    5. Tạ Thu Cúc (2006). Kỹ thụât trồng cà chua. NXB NôngNghiệp Hà Nội.
    6. Trương ðích (1999). 265 giống cây trồng mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,
    tr.175-187.
    7. Nguyễn Hồng Minh và Kiều Thị Thư (1998). Giống cà chua MV1. T ạp
    chí Nông nghiệp và CNTP số 7, tr. 317-318.
    8. Trần Văn Lài và cộng sự (2005). Kết quả chọn tạo giống cà chua chịu nhiệt
    XH5. Kết quả chọn tạo và công nghệ nhân giống một số loại rau chủ yếu.
    NXB nông nghiệp, Trang 30-36.
    9. Cao Minh Minh (2007). ðánh giá khả năng thích ứng của hai nhóm cà chua
    sinh trưởng vô hạn và hữu hạn ñối với ñiều kiện củahai vụ ñông xuân và
    xuân hè tại Gia Lâm – Hà Nội. Luận văn thạc sỹ nôngnghiệp, trường ðại
    học nông nghiệp I Hà Nội, tr. 39.
    10. Trương Văn Nghiệp (2006). ðánh giá tính thích ứng một số tổ hợp lai cà
    chua ở vụ ñông xuân, xuân hè tại Gia Lâm – Hà Nội. Luận văn thạc sỹ nông
    nghiệp, trường ðại học nông nghiệp I Hà Nội.
    11. Dương Kim Thoa, Trần Khắc Thi (2006), “Kết quả nghiên cứu chọn tạo
    giống cà chua P18 và giống cà chua lai số 9”. Kết quả nghiên cứu KHCN
    về rau- hoa- quả và dâu tằm tơ giai ñoạn 2001-2005. NXB Nông nghiệp
    Hà Nội, tr. 22-28.
    12. Nguyễn Thị Hồng Thuý (2009). Nghiên cứu một số ñặc ñiểm nông sinh học
    của một số tổ hợp lai cà chua vụ xuân hè 2009 tại Bắc Ninh. Luận văn thạc
    sỹ nông nghiệp, trường ñại học nông nghiệp I Hà Nội.
    13. Kiều Thị Thư (1998). Nghiên cứu nguồn vật liệu khởiñầu phục vụ cho chọn
    tạo giống cà chua chịu nóng trồng trái vụ. Luận án tiến sỹ nông nghiệp.
    Trường ñại học nông nghiệp Hà Nội, Trang 139.
    14. Kiểu Thị Thư (2003). “ðánh giá sơ bộ một số con laiF1 của các tổ hợp lai cà
    chua ở vụ xuân hè năm 2001”. Tạp chí KHKT nông nghiệp, tập 1, số 2/2003.
    Tiếng Anh
    15. Abhary, M. và cộng sự (2007). Molecular biodiversity, taxonomy, and
    nomenclature of tomato yellow leaf curl-like viruses. "Tomato Yellow Leaf
    Curl Virus Disease: Management, Molecular Biology, Breeding for
    Resistance", Spinger.
    16. Adams-Phillips, L. và cộng sự (2004). “Signal transduction systems
    regulating fruit ripening”. Trends Plant Sci. 9: 331-338
    17. Aldrich, J. và C. A. Cullis (1993). "RAPD analysis in flax: optimization of
    yield and reproducibility using KlenTaq 1 DNA polymerase, chelex 100, and
    gel purification of genomic DNA". Plant Molecular Biology Reporter. 11(2):
    128-141.
    18. Aloni, R. và cộng sự (1998). “The Never ripe mutantprovides evidence that
    tumor- induced ethylene controls them orphogenesis of Agrobacterium
    tumefaciens- induced crow galls on tomato stems”. Plant Physiology 117:
    841-849.
    19. Barry C. S. và cộng sự (2005). “Ethylene insensitivity conferred by the
    Green- ripe and Never- ripe 2 ripening mutants of tomato”. Plant Physiol
    138: 267-275.
    20. Ciardi, J. và cộng sự (2000). “Response to Xanthomon ascamp estris pv. v
    esicatoria in tomato involves regulation of ethylene recept or gene
    expression”. Plant Physiology 123, 81- 92.
    21. Castro, A. P. d.và cộng sự(2007). "Identification of a CAPS marker tightly
    linked to the Tomato yellow leaf curl disease resistance gene Ty-1 in
    tomato". Eur J Plant Pathol 117: 347–356.
    22. Doyle, J. J. và J. L. Doyle (1990). "A rapid total DNA preparation procedure
    for fresh plant tissue". Focus: 12: 13-15.
    23. Fargette, D.và cộng sự(1996). "Serological studies on the accumulation and
    localization of three tomato yellow leaf curl geminiviruses in resistant and
    susceptible Lycopersicon species and tomato cultivars". Annals of Applied
    Biology 128: 317-328.
    24. Fauquet, C. và cộng sự (2008). "Geminivirus strain demarcation and
    nomenclature". Arch Virol 153(4): 783-821.
    25. Giovannoni và cộng sự (2005). “Ethylene Insensitivity Conferred by the
    Green- ripe and Never-ripe 2 Ripening Mutants of Tomato”. Plant
    Physiology 138: 267-275.
    26. Green, S. K. và S. Shanmugasundaram (2007). Avrdcs international
    networks to deal with the tomato yellow leaf curl disease: the needs of
    developing countries. "Tomato Yellow Leaf Curl Virus
    Disease:Management, Molecular Biology, Breeding for Resistance". H.
    Czosnek, Springer.
    27. Gronenborn, B. (2007). The tomato yellow leaf curl virus genome and
    function of its proteins. "Tomato Yellow Leaf Curl Virus Disease:
    Management, Molecular Biology, Breeding for Resistance". H. Czosnek,
    Spinger.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...